Bầm tím do chơi thể thao rất dễ xảy ra với bất kỳ ai. Để xóa những vết bầm tím khi chơi thể thao là điều không quá khó. Tuy nhiên nhiều bạn chưa làm đúng cách để có kết quả tốt. Bạn có thể tham khảo một số cách xóa bỏ vết bầm tím giảm đau sưng dưới đây.

Các cách đánh tan vết bầm tím do chơi thể thao

1. Chườm đá

Chườm đá là phương pháp khá phổ thông và được nhiều người lựa chọn để điều trị vết bầm tím. Và phương pháp này cũng đem lại hiệu quả rõ rệt. Ngoài sử dụng đá để trị vết bầm tím, sưng đau bạn cũng có thể sử dụng đá chườm để trị bầm tím trong các trường hợp như ngã xe bị bầm tím, ngã do vô ý...

Đá có tính lạnh, có khả năng giúp ức chế hoạt động của các tế bào  và dây thần kinh ở vị trí bị bầm tím. Ngoài ra đá còn có tác dụng làm giảm đau và giảm bớt sự xung huyết tại chỗ bầm.

 

Bạn có thể dùng đá để giảm sưng, giảm bầm tím bằng cách bọc đá trong khăn vải sạch, sau đó chườm trực tiếp và vết bầm tím, đau nhức. Bạn lấy tay xoa đi, xoa lại vết bầm trong khoảng 15-20 phút. Sau khi thực hiện phương pháp này bạn sẽ nhận thấy vết bầm do chơi thể thao được giảm đi và bớt sưng, đau hiệu quả.

 

Lưu ý: Với phương pháp này bạn không nên áp dụng đối với những người già yếu, người có thân nhiệt bị hạ hay người bệnh tật...

cach-lam-tan-bam-tim-do-choi-the-thao

Cách làm tan bầm tím do chơi thể thao

2. Chườm ấm

Chườm ấm là phương pháp được sử dụng khi bạn bị bầm tím, sưng tấy do va đập, khi bị ngã xe… máu khó lưu thông nên gây bầm tím. 

Vì vậy chườm ấm có khả năng giúp máu lưu thông dễ dàng, giảm sưng, đau và khiến vết bầm dần biến mất.

Bạn có thể sử dụng phương pháp này để xóa tan các vết bầm bằng cách: Lấy khăn ấm nhúng vào nước ấm khoảng 60 độ, sau đó chườm liên tục lên vết bầm. Sau đó xoa bóp nhẹ nhàng để giúp máu được lưu thông nhanh hơn giúp làm tan máu bầm tụ.

Bạn có thể sử dụng phương pháp này dành cho người già và trẻ nhỏ. Bởi nhóm những người này dễ bị hạ thân nhiệt.

3. Lăn trứng gà

Trứng gà là thực phẩm cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể, và cũng có tác dụng để làm hết bầm tím, sưng tấy và giảm đau.

Mặc dù trứng gà không được biết đến rộng rãi, nhưng sử dụng trứng gà làm tan vết bầm tím là phương pháp đem lại hiệu quả cao.

Bạn có thể dùng trứng gà để giảm vết bầm tím bằng cách luộc trứng gà, sau đó bóc bỏ vỏ và lăn đi lăn lại trên vết bầm tím. Cứ làm liên tục như vậy cho đến khi vết bầm tím giảm dần.

Với phương pháp này bạn có thể áp dụng giảm sưng giảm bầm tím cho mọi lứa tuổi, dù là người trẻ em hay người già...

4. Xoa dầu gió, dầu con hổ

Xoa dầu gió là phương pháp truyền thống từ trước đến nay vẫn luôn được áp dụng. Bởi dầu gió có động nói có khả năng làm giảm sưng huyết bầm tím. Đây là phương pháp có hiệu quả, an toàn và được rất nhiều người sử dụng.

Tuy nhiên đối với những vết thương hở, các bộ phận nhạy cảm, như gần mắt… thì không nên bôi trực tiếp vào vết thương.

Đối với những vết bầm tím do chơi thể thao, do ngã xe, va chạm.. thì bạn có thể dùng dầu gió, dầu con hổ bôi vào vết bầm và xoa bóp. Bạn có thể bôi một ngày 3 lần cho đến khi vết bầm tím, vết sưng giảm hẳn.

5. Đắp hỗn hợp nha đam và ngò tây

Nha đam và ngò tây là 2 loại có tác dụng kháng sinh, thường được sử dụng để đắp lên vết bầm tím hay đau sưng.

Hai loại thực vật này có tính mát và có chứa vitamin, vì vậy khi bạn bị bầm tím do chơi thể thao, hay va đập với những hoạt động khác thì đây là một sự lựa chọn đúng đắn. Bởi nha đam và ngò tây có khả năng giúp vết bầm mau chóng được cải thiện, mau liền vết thương và giảm bớt sưng viêm.

Để trị vết bầm tím bằng nha đam và ngò tây bạn có thể làm theo các bước sau:

  • Bước 1: xay nhuyễn ngò tây và nha đam
  • Bước 2: Trộn hai hỗn hợp vào với nhau
  • Bước 3 bôi lên vùng bầm tím bị sưng đau

 

Bạn có thể bôi mỗi ngày 3 lần và thực hiện từ 2 - 3 ngày cho đến khi vết bầm tím tan.

6. Xoa mật gấu

Mật gấu có tính nóng có thể làm tan máu bầm, tụ, đồng thời có thể làm giảm sưng, đau. Bôi Mật gấu là phương pháp giúp các vết bầm tím giảm và tiêu tan tốt. Tuy nhiên nếu bạn quá lạm dụng và sử dụng không đúng cách thì sẽ dẫn đến cơ thể có tác hại.

Vì vậy, khi sử dụng mật gấu, bạn chỉ cần xoa từ 2 đến 3 lần mỗi ngày lên vết bầm. Hơn hết khi sử dụng bạn cần pha loãng mật gấu ra. Bởi tính năng của mật gấu rất cao, nếu bạn để quá đặc da bạn sẽ không thích ứng được. Và có thể sẽ gây kích ứng da, hay gây khó chịu cho bạn.

Ngoài ra đối với những vết thương hở và trẻ nhỏ dưới 1 tuổi, người bị mẫn cảm với mật gấu, cũng không nên sử dụng.

bam-tim-o-chan

Hình ảnh vết bầm tím ở chân

7. Bổ sung Vitamin C

Ngoài những cách làm tan vết bầm tím, sưng tấy, đau nhức trên, bên cạnh đó chúng ta cũng cần bổ sung thêm Vitamin c cho cơ thể trong khi bị thương.

Vitamin c rất hữu ích có khả năng nâng cao sức đề kháng, phòng chống bệnh tệ và làm tan những vết máu bầm.

Ngoài các phương pháp trên chúng ta cần bổ sung vitamin C cho cơ thể trong quá trình điều trị chấn thương.

Bạn có thể bổ sung vitamin C bằng cách bổ sung các loại rau xanh, trái cây như: Súp lơ, cải chíp, cải thảo, bưởi, quýt, cam...

 8. Điều trị vết bầm tím bằng Long huyết P/H

 

Long huyết P/H là sản phẩm được đặc chế từ vỏ thân hóa gỗ màu đỏ của cây Dracaenae cambodianae quý hiếm, già cỗi sống trên núi.

 

Đây là một trong những sản phẩm được nhiều nghệ sĩ cũng như người tiêu dùng ưa chuộng về hiệu quả của nó. Long huyết P/H có thể giúp nhanh liền vết thương, do bị ngã, va đập. Tan vết bầm tím, giảm sưng, cầm máu...

Đối với Long huyết P/H được sử dụng rộng rãi với nhiều độ tuổi khác nhau. Thuốc Long huyết P/H được điều chế theo dạng viên nén, rất dễ uống với hộp 2 vỉ x 12 viên đảm bảo và an toàn. Bạn có thể sử dụng thuốc uống ngày 3 lần ( sáng, chiều, tối), mỗi lần 4 viên sau bữa ăn từ 1 - 2 giờ.

Công dụng sản phẩm

 

  • Làm tan nhanh các vết bầm tím
  • Điều trị hiệu quả với các trường hợp tụ máu, chấn thương.
  • Sử dụng được với các vết thương hở, chóng liền sẹo, giảm sưng, viêm loét, mụn nhọt…
  • Giúp giảm phù nề, tan ứ tiêu sưng, chỉ huyết sinh cơ..

 

Trên đây là các cách đánh tan bầm tím do chơi thể thao nhanh nhất mà bạn có thể tham khảo. Hy vọng qua bài viết bạn sẽ chọn được phương thức phù hợp nhất.