Long huyết P/H
Cây huyết giác có tác dụng gì?
Lượt đọc: 166
Vị thuốc huyết giác được lấy từ cây huyết giác từ lâu đã được biết đến như một loại thảo dược quý với khả năng vượt trội giúp kháng khuẩn, chống viêm, giảm bầm tím và phù nề. Nhờ ứng dụng cao trong y học mà huyết giác luôn được các nhà khoa học nghiên cứu.
Nghiên cứu lâm sàng: Ứng dụng của viên nang huyết giác trong điều trị loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường
Lượt đọc: 160
Trong nghiên cứu của bài viết này, huyết giác được sử dụng để điều trị cho bệnh nhân mắc bệnh lý bàn chân đái tháo đường, hiệu quả đem lại rất đáng kể, thời gian liền vết thương được rút ngắn, chỉ số protein phản ứng C (CRP) giảm đáng kể, điều này chứng tỏ tình trạng viêm của bệnh nhân được kiểm soát hiệu quả, chứng minh việc ứng dụng huyết giác cho bệnh nhân đái tháo đường biến chứng bàn chân đen lại hiệu quả khả quan.
Thuốc Long huyết P/H được Bộ y tế trao tặng danh hiệu Ngôi sao thuốc Việt
Lượt đọc: 365
Thuốc Long huyết P/H là một trong những sản phẩm thuốc Việt tiêu biểu được vinh danh. Đây cũng là minh chứng rõ ràng nhất cho những đóng góp trong suốt 16 năm qua của nhãn hàng thuốc Long huyết P/H nói riêng và tập thể Đông dược Phúc Hưng nói chung trong sự nghiệp chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
Ứng dụng lâm sàng của vị thuốc huyết giác
Lượt đọc: 458
Theo nghiên cứu của Đại học Trung Y Dược Trường Xuân – Trung Quốc (in trong tạp chí Hội y sư Trung Quốc kỳ 16, năm 2007) , vị thuốc huyết giác là một vị thuốc thuần thiên nhiên với tác dụng hoạt huyết tán ứ, tiêu viêm chỉ thống, thu liễm chỉ huyết, nhuyễn kiên tán kết (làm mềm khối rắn), tăng sinh cơ, làm liền vết thương. Trong vài năm trở lại đây, vị thuốc huyết giác được ứng dụng trong điều trị nhiều bệnh lý khác nhau, khái quát như sau:
Bầm tím, vết thương, chấn thương dùng ngay thuốc thảo dược này
Lượt đọc: 154
Từ xa xưa, các võ sư và thầy thuốc thường dùng vị thuốc quý huyết giác cho các vết thương do đao kiếm, vết bầm tím, sưng đau, đau xương trong quá trình tập luyện.
Huyết Giác: (Lignum Dracaenae cambodianae)
Lượt đọc: 218
Vị thuốc Huyết giác là chất gỗ màu đỏ, do một loại sâu hay nấm gây ra trên gỗ cây huyết giác già cỗi mục nát.Lõi gỗ hình trụ rỗng ở giữa hoặc đôi khi là những mảnh gỗ có hình dạng và kích thước khác nhau, màu đỏ nâu. Chất cứng chắc không mùi, vị hơi chát.
Khảo sát độc tính cấp và tác động chống đông máu của huyết giác (Dracaena cambodiana Pierre ex Gagnep., Dracaenaceae)
Lượt đọc: 230
Cao huyết giác an toàn và có hiệu quả trong phòng ngừa và điều trị bệnh tim mạch liên quan đến rối loạn đông máu.
Cây huyết giác - Một trong những loài cây lâu đời nhất thế giới
Lượt đọc: 385
Qua quá trình nghiên cứu của các nhà khoa học Đài Loan, huyết giác đã tồn tại trên trái đất từ khoảng 8000 năm và là một trong số những loài cây lâu đời nhất thế giới.
Năm rồng nói về vị thuốc “Rồng” – Long Huyết kiệt (Huyết giác)
Lượt đọc: 525
“Long niên bàn long dược”, hôm nay hãy cùng Đông dược Phúc Hưng tìm hiểu về thuốc cổ truyền: Long huyết P/H được bào chế từ vị thuốc huyết giác hay còn gọi là vị thuốc long huyết kiệt.
Dracaena cochinchinensis (Lour.) S.C. Chen
Lượt đọc: 202
Tên tiếng Việt: Giáng ông, Bồng bồng, Huyết giác nam bộ. Tên khoa học: Dracaena cochinchinensis (Lour.) S.C. Chen – Aletris cochinchinensis Lour.
Công dụng của huyết giác trong điều trị bệnh trĩ
Lượt đọc: 135
Từ năm 2001 đến 2003 đã tiến hành điều trị cho 54 bệnh nhận trĩ bằng thuốc uống từ huyết giác, đòng thời so sánh đối chiếu với nhóm 52 bệnh nhân sử dụng phương pháp khác. Thông qua sự theo dõi, phân tích cho thấy sự chuyển biến tích cực của các triệu chứng bệnh, hiệu quả hơn hẳn so với nhóm đối chiếu. Do đó có thể kết luận việc dùng thuốc uống từ huyết giác thuận tiện, hiệu quả trị liệu cao, không tác dụng phụ, không cần thông qua điều trị laser hoặc phẫu thuật phiền phức, bệnh nhân có thể tiếp cận một cách dễ dàng.
LONG HUYẾT P/H
Cây huyết giác có tác dụng gì?
Vị thuốc huyết giác được lấy từ cây huyết giác từ lâu đã được biết đến như một loại thảo dược quý với khả năng vượt trội giúp kháng khuẩn, chống viêm, giảm bầm tím và phù nề. Nhờ ứng dụng cao trong y học mà huyết giác luôn được các nhà khoa học nghiên cứu.
- Nghiên cứu lâm sàng: Ứng dụng của viên nang huyết giác trong điều trị loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường
- Thuốc Long huyết P/H được Bộ y tế trao tặng danh hiệu Ngôi sao thuốc Việt
- Ứng dụng lâm sàng của vị thuốc huyết giác
- Cây huyết giác - Một trong những loài cây lâu đời nhất thế giới
- Năm rồng nói về vị thuốc “Rồng” – Long Huyết kiệt (Huyết giác)
- Huyết giác rất tốt cho bệnh xương khớp
- Thuốc Long huyết P/H bào chế theo tiêu chuẩn dược điển Việt Nam V
- Huyết giác: Loại cây có nhiều tác dụng chữa bệnh
- Vì sao Long huyết p/h là thiết yếu khi bị bầm tím, chấn thương?
- Hành trình trở về với cổ phương và nguồn gốc ra đời của thuốc thảo dược Long huyết P/H
- Chuyên gia giải mã bí ẩn về thảo dược quý cho người bị thương, bầm tím
- Long huyết P/H bền vững danh hiệu “Thuốc thảo dược số 1” giúp lành vết thương trong chương trình Tin Dùng Việt Nam 2020
- Thuốc Long Huyết PH có giúp giảm bầm tím, phù nề sau độn cằm hiệu quả?
- Những mẹo giúp đánh tan bầm tím sau xăm hình hiệu quả
- 11 mẹo hay chữa bầm tím do tai nạn giao thông hiệu quả
- Nguyên nhân khiến mũi bị viêm sưng sau phẫu thuật và cách xử lý
- 7 cách chăm sóc hậu phẫu để giảm sưng sau nâng mũi hiệu quả
- Chia sẻ kinh nghiệm trị sẹo rỗ bị sưng hiệu quả, tiết kiệm
- Một số mẹo chữa sưng sau phẫu thuật cằm hữu hiệu dành cho bạn
- 3 dáng điêu khắc chân mày đẹp được ưa thích nhất 2020
- Mách bạn cách xử lý phun môi bị viêm sưng hiệu quả
- Mách bạn phương pháp giảm sưng sau phẫu thuật thẩm mỹ mí mắt hiệu quả
- Thuốc long huyết có giúp giảm thâm tím, sưng bầm sau khi cắt mí mắt?
- Long huyết P/H – Bí quyết đánh tan nhanh vết bầm tím sau thẩm mỹ
- Tại sao nhiều người nổi tiếng lại lựa chọn Long huyết P/H?
- Long huyết P/H là gì? Thành phần, công dụng, cách dùng, giá bán, mua Long huyết P/H ở đâu
NGƯỜI DÙNG CHIA SẺ
Cách xử lý chấn thương phần mềm do va đập, tai nạn giao thông ngày Tết
Các chấn thương phần mềm có thể gặp phải bao gồm: bong gân, căng cơ, dập tím phần mềm,... Một số người cho rằng đây chỉ là vấn đề nhỏ nhặt nên chủ quan, dẫn đến tình trạng ngày càng nặng và đau dai dẳng, để lâu có thể gây nhiễm trùng, hoại tử.
Vì vậy, bạn nên nắm vững các nguyên tắc trong xử lý tổn thương phần mềm để áp dụng ngay khi cần thiết, giúp bảo vệ sức khỏe cho chính bản thân và gia đình.