Bị thương do tai nạn lao động, thể dục thể thao là điều không thể tránh khỏi. Thêm vào đó một số người lạm dụng rượu bia, dẫn đến mất khả năng tập trung khi tham gia giao thông, gây va chạm, xô xát.

Các chấn thương phần mềm có thể gặp phải bao gồm: bong gân, căng cơ, dập tím phần mềm,... Một số người cho rằng đây chỉ là vấn đề nhỏ nhặt nên chủ quan, dẫn đến tình trạng ngày càng nặng và đau dai dẳng, để lâu có thể gây nhiễm trùng, hoại tử.

Vì vậy, bạn nên nắm vững các nguyên tắc trong xử lý tổn thương phần mềm để áp dụng ngay khi cần thiết, giúp bảo vệ sức khỏe cho chính bản thân và gia đình.

Cần xử lý như thế nào khi bị chấn thương phần mềm?

Với những trường hợp vết thương có dị vật, chảy máu nhiều, tổn thương sâu, diện tích tổn thương lớn... trước tiên cần cầm máu và đến bệnh viện xử lý.

Hướng dẫn cách xử lý vết thương hở

Với những trường hợp nhẹ hơn, trong khoảng thời gian đầu sau khi bị thương, bạn cần phải thực hiện nguyên tắc sơ cứu như:

1. Cầm máu vết thương

Ngay khi bị thương, nếu vết thương chảy máu, phải dùng bông y tế hoặc vải sạch để cầm máu, tránh chảy máu nhiều. Cầm máu đúng cách và kịp thời rất quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ lành thương và sức khỏe.

2. Sát khuẩn vết thương

Rửa vết thương bằng nước muối sinh lý để phòng nhiễm khuẩn.

3. Hạn chế vận động

Nên nghỉ ngơi và hạn chế tối đa di chuyển, vận động, không tác động đến vị trí tổn thương để giảm chảy máu, giảm đau, ngăn ngừa tổn thương lan rộng. 

4. Chườm lạnh

Chườm lạnh trong 72h đầu sẽ giúp ngăn cản máu tưới đến vùng bị thương, giúp giảm các cơn co thắt gây đau và hạn chế chảy máu. Cứ sau 2 - 3 giờ thì chườm 1 lần khoảng 20 phút. Bọc đá trong khăn sạch, xoa nhẹ nhàng lên vị trí bầm tím. Đối với các vết thương hở, chỉ nên chườm vùng da xung quanh. 

5. Băng ép

Sử dụng các loại băng thun quấn quanh vị trí bị chấn thương để ngăn yếu tố gây viêm nhiễm tác động vào vết thương, giúp giảm chảy máu và tình trạng sưng nề. Lưu ý không nên băng quá chật sẽ có thể gây căng tức, có thể băng rộng ra xung quanh ở phía trên và dưới vùng bị tổn thương. 

6. Kê cao 

Với những vị trí bị tổn thương thì việc gác cao hơn so với tim sẽ giúp máu chảy ngược về tim, có tác dụng giảm đau, giảm phù nề hiệu quả. Trường hợp chấn thương phần mềm ở chi dưới thì kê chân lên cao còn ở tay thì treo tay bằng đai. 

Sử dụng thảo dược thiên nhiên để đẩy nhanh tốc độ lành vết thương, phòng tránh sẹo

Từ lâu, các thầy thuốc đông y thường sử dụng thảo dược thiên nhiên huyết giác cho những trường hợp bầm tím, phù nề, chấn thương.

Huyết giác được các võ sư cổ truyền tán nhỏ, đem ngâm rượu; dùng xoa bóp cho các võ sinh bị bong gân, bầm tím, đau xương, chấn thương gây ra bởi tập luyện thi đấu. Vì vậy, nó còn được gọi là “Phương thuốc bí truyền của võ sư” đặc trị chấn thương.

Huyết giác từ lâu đã được chuyên gia khuyên dùng trong bầm tím, chấn thương

Ngày nay, các nhà khoa học đã đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu và phát hiện ra rằng, trong huyết giác có nhiều dược chất có tác dụng sinh học cao như: chống viêm, kháng khuẩn, chống oxy hóa, kích thích tuần hoàn máu, tăng tái tạo biểu mô,...

Giúp người bị thương do va đập, tai nạn giao thông, chơi thể thao, sau phẫu thuật nhanh tan bầm tím, giảm phù nề, sưng đau, thúc đẩy quá trình lên da non, lành thương, giúp vết thương mau khép miệng, tránh để lại sẹo lồi.

Để tiện sử dụng hơn, các nhà khoa học tại Công ty TNHH ĐÔNG DƯỢC PHÚC HƯNG đã bào chế ra cao huyết giác tinh chế dưới dạng viên nén, đảm bảo hàm lượng dược chất chuẩn, hiệu quả, an toàn.

Liều theo hướng dẫn sử dụng từ 3-5 ngày thấy hiệu quả cải thiện rõ rệt, tác dụng nhanh.

Long huyết P/H là THUỐC ĐIỀU TRỊ chứa kháng sinh tự nhiên, sản xuất trên dây truyền đạt chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới GMP – WHO, là thuốc thảo dược không thể thiếu trong tủ thuốc của mỗi gia đình.

Đánh giá của Dược sĩ và khách hàng sử dụng Long huyết P/H

1.PGS.TS Đỗ Quang Hùng – Tổng thư kí hội Phẫu thuật thẩm mỹ Tp.Hồ Chí Minh.

 Chia sẻ trong chương trình "Hành trình khỏe và đẹp" phát sóng trên đài Truyền hình Vĩnh Long, PGS.TS Đỗ Quang Hùng chia sẻ: "Tôi rất vui mừng khi Việt Nam chúng ta có thuốc Long huyết P/H, nguồn gốc thảo dược từ cây huyết giác, giúp phục hồi nhanh sau phẫu thuật chấn thương chỉnh hình sau tai nạn giao thông, va đập, phẫu thuật thẩm mỹ...an toàn, không tác dụng phụ. Long huyết P/H giúp chống sưng, giảm phù nề, tan máu bầm, lành vết thương nhanh hơn".

Bác sĩ Đỗ Quang Hùng tư vấn

PGS.TS Đỗ Quang Hùng chia sẻ về tác dụng của Long huyết P/H giúp mau lành vết thương

2. Đánh giá và tư vấn về cách sử dụng Long huyết P/H 

Cô Mai Hương - 108 A2 Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội cho biết: “Long huyết P/H có tác dụng rất nhanh, hiệu quả thấy rõ rệt sau 3-5 ngày và khách hàng có thể thể kiểm chứng bằng mắt thường. Hiện nay, hiếm có sản phẩm nào khác trên thị trường có tác dụng tan bầm tím, phù nề, mau lành vết thương, vết thương hở, vết loét lâu ngày phục hồi nhanh cho người sau chấn thương, phẫu thuật như Long huyết P/H. Tôi rất yên tâm khi nhà thuốc mình phân phối thuốc đông dược của công ty Phúc Hưng, một thương hiệu Việt lâu đời, uy tín, đáng tin tưởng như vậy”.

 

3. Chia sẻ của Diễn viên Thanh Hương (Quỳnh Búp Bê)

Chia sẻ về tác dụng của Long huyết P/H, diễn viên Thanh Hương (Vai “Lan Cave” trong phim “Quỳnh búp bê”) cho biết:

Khi quay các bộ phim như Người Phán Xử, Quỳnh Búp Bê những cảnh đánh võ, phi dao hay đánh đập đều do Hương tự mình đảm nhận mà không nhờ tới cascadeur đóng thế nên việc chấn thương là không thể tránh khỏi. Trong những lúc như vậy, Hương dùng thuốc thảo dược Long huyết P/H để vết thương mau lành, đây là một sản phẩm rất hiệu quả trong đặc trị vết thương”.

Diễn viên Thanh Hương trong phim "Quỳnh Búp Bê" tin dùng Long huyết P/H

>>>XEM THÊM THÔNG TIN VỀ SẢN PHẨM LONG HUYẾT P/H: TẠI ĐÂY

Thu Trang