Vết thương hở
6 cách giúp vết thương nhanh lành hơn
Lượt đọc: 360
Vết thương rách da, vết thương hở là vấn đề thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. Mặc dù hầu hết các vết thương đều lành tự nhiên theo thời gian, nhưng có một số cách để đẩy nhanh quá trình chữa lành.
Vết thương hở chỉ dùng dung dịch sát khuẩn là chưa đủ, lưu ý điều này
Lượt đọc: 482
Nhiều người lại nhầm lẫn rằng các dung dịch sát khuẩn là thuốc điều trị vết thương hở, chỉ cần sử dụng chúng là vết thương nhanh lên da non. Đây là một quan điểm chưa đúng, bởi vậy, đi sâu tìm hiểu phương pháp xử lý vết thương chuẩn sẽ giúp chúng ta rút ngắn thời gian điều trị và tránh những rủi ro không cần thiết.
Xử lý vết thương bị mưng mủ do ngã xe, tai nạn giao thông
Lượt đọc: 1330
Ngã xe, tai nạn giao thông thường để lại các vết xước, vết thương hở từ mức độ nhẹ cho đến nghiêm trọng. Nếu không biết vệ sinh đúng cách, vết thương có thể chuyển sang mủ vàng, đây là dấu hiệu cho thấy vết thương đang có nguy cơ nhiễm trùng. Nghiêm trọng hơn, tình trạng nhiễm trùng có khả năng lan rộng tới các cơ quan khác trong cơ thể, gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe. Bởi vậy, chúng ta nên tìm hiểu thật kĩ thông tin để biết cách xử lý nhanh chóng, chính xác.
Quá trình liền vết thương hở trải qua những giai đoạn nào?
Lượt đọc: 1175
Khi có vết thương hở, trong cơ thể sẽ diễn ra một chuỗi các phản ứng sinh hóa phức tạp và kịp thời, đảm bảo những tổn thương được phục hồi. Đây là quá trình hồi phục vết thương tự nhiên của cơ thể.
Kinh nghiệm dân gian dùng dầu mù u trị vết thương hở, có nên áp dụng không?
Lượt đọc: 777
Trong dân gian, dầu mù u thường dùng để trị mụn, trị thâm, trị bỏng, nhiều người cũng sử dụng dầu mù u cho vết thương hở bởi cho rằng dầu mù u làm liền da, giảm viêm và sản sinh collagen... Tuy nhiên, cũng có không ít trường hợp dở khóc dở cười khi sử dụng dầu mù u trong trường hợp này.
Thảo dược giúp đẩy nhanh tốc độ lành vết thương, vết loét
Lượt đọc: 742
“Thời gian có thể chữa lành mọi vết thương” – Đây là một câu nói hoa mỹ trong văn học, nhưng đứng trên quan điểm của y học thì vết thương phải được chữa trị càng sớm càng tốt. Các bác sĩ khuyến cáo rằng: vấn đề liên quan đến vết thương phải được xem xét quan tâm đặc biệt và xử lý ngay lập tức để tránh các hệ lụy nguy hiểm sau này.
Đặc biệt lưu ý điều này khi sử dụng cồn để sát khuẩn vết thương
Lượt đọc: 984
Cồn là một trong những dung dịch sát khuẩn vết thương quen thuộc và phổ biến nhất hiện nay, giúp ngăn ngừa các mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể thông qua vết thương hở. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách dùng cồn để sát khuẩn như thế nào cho đúng, trường hợp nào cần thận trọng khi sử dụng.
Vết trầy xước dù nhỏ cũng tuyệt đối không nên chủ quan
Lượt đọc: 1530
Vết trầy xước là thuật ngữ chỉ vùng da bị tổn thương, bong tróc do ma sát. Tuy không nghiêm trọng như vết thương chảy máu nhưng chúng ta cũng nên tìm hiểu thông tin về nó để xử trí kịp thời, tránh những nguy cơ đáng tiếc có thể xảy ra .
Ăn thịt gà khi bị vết thương hở có làm sao không
Lượt đọc: 2602
Vết thương hở có được ăn thịt gà không là điều mà rất nhiều người thắc mắc. Bởi thịt gà là một món ăn có mặt trong bữa cơm hàng ngày của nhiều gia đình, nhiều người mới ốm dậy cũng thường sử dụng gà hầm thuốc bắc để bồi bổ. Tuy nhiên, nhiều tài liệu cho rằng nên kiêng ăn thịt gà khi có vết thương hở, vết thương sắp lên da non, đặc biệt là với những người sau phẫu thuật, có vết khâu lớn.
Vết thương hở, vết trầy xước ngoài da khi nào dễ bị nhiễm khuẩn uốn ván?
Lượt đọc: 1527
Nhiều người khi bị dị vật như gai nhọn, mảnh thủy tinh, dằm, kim loại... đâm vào tay, chân thường có tâm lý chủ quan vì nghĩ đó là vết thương nhỏ, không nghiêm trọng. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyên không nên chủ quan vì những vết thương này có nguy cơ nhiễm trùng uốn ván rất cao. Vậy trường hợp nào cần tiêm phòng uốn ván, trường hợp nào không cần tiêm phòng uốn ván khi có vết thương hở?
Vết thương bị chảy dịch, mủ vàng có nguy hiểm không, phải làm gì
Lượt đọc: 15301
Vết thương chảy mủ vàng là tình trạng thường xuyên gặp phải khi vết thương hở không được vệ sinh đúng cách. Nếu không xử lý kịp thời, vết thương này có thể mưng mủ, tạo sẹo lồi. Nguy hiểm hơn, tình trạng nhiễm trùng có thể lan rộng ra các cơ quan khác trong cơ thể. Vậy khi có vết thương bị chảy dịch vàng, chúng ta cần phải xử lý như thế nào?
Cách chữa các chấn thương phần mềm nhẹ, tan vết bầm tím do chơi thể thao
Lượt đọc: 664
Thể dục thể thao nhằm mục đích nâng cao sức khỏe, nhưng nếu không cẩn thận ngược lại, bạn có thể bị chấn thương. Chấn thương thể thao là một tình trạng thường xuyên gặp phải với những ai đam mê các bộ môn thể thao. Việc hiểu rõ để phòng và xử lý kịp thời các chấn thương sẽ giúp bạn bảo vệ sức khỏe và ngăn ngừa những biến chứng nghiêm trọng hơn.
LONG HUYẾT P/H
Cây huyết giác có tác dụng gì?
Vị thuốc huyết giác được lấy từ cây huyết giác từ lâu đã được biết đến như một loại thảo dược quý với khả năng vượt trội giúp kháng khuẩn, chống viêm, giảm bầm tím và phù nề. Nhờ ứng dụng cao trong y học mà huyết giác luôn được các nhà khoa học nghiên cứu.
- Nghiên cứu lâm sàng: Ứng dụng của viên nang huyết giác trong điều trị loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường
- Thuốc Long huyết P/H được Bộ y tế trao tặng danh hiệu Ngôi sao thuốc Việt
- Ứng dụng lâm sàng của vị thuốc huyết giác
- Cây huyết giác - Một trong những loài cây lâu đời nhất thế giới
- Năm rồng nói về vị thuốc “Rồng” – Long Huyết kiệt (Huyết giác)
- Huyết giác rất tốt cho bệnh xương khớp
- Thuốc Long huyết P/H bào chế theo tiêu chuẩn dược điển Việt Nam V
- Huyết giác: Loại cây có nhiều tác dụng chữa bệnh
- Vì sao Long huyết p/h là thiết yếu khi bị bầm tím, chấn thương?
- Hành trình trở về với cổ phương và nguồn gốc ra đời của thuốc thảo dược Long huyết P/H
- Chuyên gia giải mã bí ẩn về thảo dược quý cho người bị thương, bầm tím
- Long huyết P/H bền vững danh hiệu “Thuốc thảo dược số 1” giúp lành vết thương trong chương trình Tin Dùng Việt Nam 2020
- Thuốc Long Huyết PH có giúp giảm bầm tím, phù nề sau độn cằm hiệu quả?
- Những mẹo giúp đánh tan bầm tím sau xăm hình hiệu quả
- 11 mẹo hay chữa bầm tím do tai nạn giao thông hiệu quả
- Nguyên nhân khiến mũi bị viêm sưng sau phẫu thuật và cách xử lý
- 7 cách chăm sóc hậu phẫu để giảm sưng sau nâng mũi hiệu quả
- Chia sẻ kinh nghiệm trị sẹo rỗ bị sưng hiệu quả, tiết kiệm
- Một số mẹo chữa sưng sau phẫu thuật cằm hữu hiệu dành cho bạn
- 3 dáng điêu khắc chân mày đẹp được ưa thích nhất 2020
- Mách bạn cách xử lý phun môi bị viêm sưng hiệu quả
- Mách bạn phương pháp giảm sưng sau phẫu thuật thẩm mỹ mí mắt hiệu quả
- Thuốc long huyết có giúp giảm thâm tím, sưng bầm sau khi cắt mí mắt?
- Long huyết P/H – Bí quyết đánh tan nhanh vết bầm tím sau thẩm mỹ
- Tại sao nhiều người nổi tiếng lại lựa chọn Long huyết P/H?
- Long huyết P/H là gì? Thành phần, công dụng, cách dùng, giá bán, mua Long huyết P/H ở đâu
NGƯỜI DÙNG CHIA SẺ
Cách xử lý chấn thương phần mềm do va đập, tai nạn giao thông ngày Tết
Các chấn thương phần mềm có thể gặp phải bao gồm: bong gân, căng cơ, dập tím phần mềm,... Một số người cho rằng đây chỉ là vấn đề nhỏ nhặt nên chủ quan, dẫn đến tình trạng ngày càng nặng và đau dai dẳng, để lâu có thể gây nhiễm trùng, hoại tử. Vì vậy, bạn nên nắm vững các nguyên tắc trong xử lý tổn thương phần mềm để áp dụng ngay khi cần thiết, giúp bảo vệ sức khỏe cho chính bản thân và gia đình.