1. Vết bầm tím là gì?

1.1. Khái niệm:

Vết bầm tím là tình trạng da xuất hiện các vết xanh đen sau va chạm. Đây giống như một loại tụ máu ở da, do mao mạch (hoặc tĩnh mạch) bị chấn thương, làm máu thấm hoặc chảy tràn vào các mô kẽ xung quanh. 

Máu từ các mạch tổn thương sẽ tập trung gần bề mặt da nên chúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy các vết màu xanh đen. Các vết bầm này sẽ biến mất khi máu được hấp thụ bởi các mô hoặc bị hệ thống miễn dịch tẩy xóa đi.

1.2. Cơ chế xuất hiện vết bầm tím trên da

Theo Phó giáo sư Jules Lipoff (chuyên ngành da liễu tại Đại học Pennsylvania) giải thích:

 Sau lớp biểu bì là lớp hạ bì, chứa các dây thần kinh, mạch máu và khoảng 80% là collagen - một protein tạo nên cấu trúc của da, giúp da căng và đàn hồi được.

Collagen như một chiếc đệm lò xo, nhờ nó bạn có thể ấn vào da mình và sau đó nó sẽ hồi phục chứ không bị lõm vào vĩnh viễn. Và cũng nhờ những sợi collagen này mà da và các mạch máu của bạn được bảo vệ. 

Khi các mạch máu nằm trong lớp hạ bì bị vỡ hoặc nứt ở đâu đó, máu sẽ rò rỉ vào da nhưng không chảy ra ngoài. Nhìn xuyên qua da, chúng ta sẽ thấy một vùng màu đỏ, chuyển xanh hoặc tím đậm sau đó chuyển vàng và xanh lá trước khi biến mất.

cấu tạo da và cơ chế của vết bầm tím

Mạch máu và dây thần kinh nằm ở lớp hạ bì, ngay sau lớp biểu bì

2. Nguyên nhân vết bầm tím

Vết bầm tím trên da có nhiều nguyên nhân, được chia thành các nhóm nguyên nhân chính như: Do va chạm chấn thương, do gen, do dùng thuốc hoặc do một số nguyên nhân khác (tuổi tác, môi trường,...).

2.1. Do va chạm, chấn thương

Vết bầm tím xuất hiện sau một va chạm là nguyên nhân phổ biến nhất, ví dụ như bị đòn, té ngã, va vào tường, chân giường, ở một số người người tập thể dục cường độ mạnh, chẳng hạn như các vận động viên điền kinh, bóng đá và cử tạ....

Ngoài ra, cũng có thể xuất hiện sau chấn thương, phẫu thuật, các thủ thuật trong phẫu thuật thẩm mỹ như nhấn mí, xăm môi, xăm mày,...

2.2. Do gen, số lượng tiểu cầu trong máu thấp

Bầm tím không rõ nguyên nhân xảy ra một cách dễ dàng hoặc không có lý do rõ ràng, có thể liên quan đến di truyền dẫn đến rối loạn quá trình đông máu, số lượng tiểu cầu máu thấp, đặc biệt nếu các vết bầm tím kèm theo chảy máu cam thường xuyên hoặc chảy máu nướu răng. Ở những người này, dù chỉ va chạm nhẹ cũng dễ xuất hiện các vết bầm tím hơn người bình thường.

2.3 Do bệnh lý về gan, ung thư máu

Gan bị tổn thương hoặc mắc các bệnh như viêm gan B, viêm gan C, xơ gan,... sẽ ảnh hưởng tới số lượng tiểu cầu cần thiết làm đông máu. Lượng tiểu cầu giảm sẽ gây nên những vết thâm tím trên da.

Vết bầm tím, vết thâm cũng có thể cảnh báo dấu hiệu của ung thư máu. Loại ung thư này gây ra nhiều triệu chứng như bầm tím, mệt mỏi, sưng hạch bạch huyết và đau xương khớp.

2.4  Do nguyên nhân khác

Vết bầm tím cũng có thể do một số nguyên nhân khác như tuổi tác, lão hóa, uống thuốc chống đông máu, ít tiếp xúc ánh sáng mặt trời, ... 

Người cao tuổi thường xuyên có vết bầm vì da mỏng hơn, các mô nâng đỡ mạch máu nằm bên dưới yếu hơn người bình thường…

Một số người (như dân văn phòng) ít tiếp xúc với ánh sáng mặt trời trong một khoảng thời gian dài khiến da của họ bị suy yếu. Điều này có thể dẫn đến tình trạng phát ban xuất huyết - những đốm màu tím giống như vết bầm tím xuất hiện trên da nhưng không tan đi được.

 

Cách trị vết bầm tím nhanh nhất

Lão hóa là một trong những nguyên nhân thường xuyên xuất hiện vết bầm tím

3. Triệu chứng, dấu hiệu nhận biết vết bầm tím

Vết bầm tím có thể quan sát bằng mắt thường là các nốt màu xanh tím, thường xuất hiện ở các vị trí dễ bị va đập với ngoại lực như: bầm tím ở chân, bầm tím ở đầu gối, bầm tím ở cánh tay, ngón tay, bầm tím ở mắt, vết bầm tím lan rộng,...

Ngoài triệu chứng bầm tím và sưng đau, nếu có thêm các triệu chứng khác như nóng đỏ, chảy mủ, tê liệt vận động, bầm tím lâu ngày không khỏi ... thì có thể là dấu hiệu bệnh nặng, cần phải tới các cơ sở y tế thăm khám.

4. Tác hại của vết bầm tím. Bị bầm tím có nguy hiểm không?

Vết bầm tím xuất hiện trên cơ thể do va chạm nhẹ là điều rất bình thường, bởi thông thường sau 2 tuần nó sẽ biến mất và nó chỉ ảnh hưởng đến yếu tố thẩm mỹ. 

Nhưng nếu thường xuyên xuất hiện với tần suất cao thì đó lại là một dấu hiệu cảnh báo các vấn đề về mạch máu, dấu hiệu của một số bệnh nguy hiểm như: Rối loạn đông máu, Đái tháo đường, Ung thư máu, Thiếu Vitamin C, K, B12,...

5. Khi có vết bầm tím phải làm sao?

5.1 Cơ chế tan vết bầm tím

Ban đầu, một vết bầm mới có thể hơi đỏ, sau đó sẽ chuyển sang màu xanh hoặc màu tím đậm trong vòng một vài giờ và sẽ thành màu vàng hoặc xanh lá cây sau vài ngày khi vết bầm lành.

Vết bầm tím thường nhạy cảm và thậm chí đôi khi có thể đau trong vài ngày đầu, nhưng cơn đau sẽ hết khi vết bầm tím mờ đi. Da không bị tổn thương chỗ vết bầm, nên không có nguy cơ mắc nhiễm trùng. Cụ thể:

+ Ngày 1: Máu bị rò rỉ dưới da khiến vùng da có màu đỏ.

+ Ngày 1-2: Vết bầm bắt đầu chuyển thành màu xanh tím sẫm do hemoglobin, một chất vận chuyển oxy trong máu.

+ Ngày 5-10: Vết bầm bắt đầu đổi từ xanh tím sang màu hơi vàng hoặc hơi xanh.

+ Ngày 10-14: Khi vết bầm lành lại, càng ngày vết bầm sẽ càng nhạt màu hơn, chuyển sang màu nâu vàng hoặc nâu nhạt và cuối cùng sẽ biến mất.

Nói tóm lại, vết bầm tím trên da mức độ nhẹ có thể tự biến mất theo thời gian nhưng có thể kéo dài, ảnh hưởng đến thẩm mỹ khuôn mặt, làn da. Tuy nhiên, với những vết thương sâu, tổn thương rộng, bầm tím có thể kéo dài 1 tháng đến vài tháng, dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm khác. Bởi vậy, để nhanh chóng chấm dứt tình trạng bầm tím, chấn thương bạn cần nắm rõ những bước xử lý đúng cách.

5.2 Cách trị vết bầm tím nhanh nhất

Thông thường, vết bầm tím sẽ khỏi trong vòng 2 tuần nhưng nó gây mất thẩm mỹ, đặc biệt khi các vết bầm tím đó xuất hiện ở mặt do phẫu thuật thẩm mỹ, phun xăm. Một số trường hợp kéo dài từ vài tháng đến cả năm. Nguy hiểm hơn, nếu vết bầm tím ở diện rộng, kéo dài có thể gây nhiều biến chứng như sưng đau, phù nề, hoại tử, nhiễm khuẩn, sẹo,... Trước tiên, hãy thực hiện một số cách xử lý đơn giản như:

- Hạn chế vận động tối đa ở những khu vực bị bầm tím trên da.

- Trong trường hợp vết bầm tím xuất hiện ít và nhẹ, bạn có thể sử dụng hành tươi bằng cách: Giã nát củ hành tươi và đắp lên vùng da bị thâm tím sẽ làm tan những vết máu bầm hiệu quả. Lưu ý không áp dụng với vết thương hở.

- Nếu chân có vết bầm tím nên kê chân lên cao khi ngồi hoặc nằm. Điều này giúp lưu thông máu dễ dàng hơn và giảm sưng rất tốt, hạn chế tối đa nguy cơ để lại vết bầm tím trên da.

- Uống thuốc thảo dược Long huyết P/H ngay khi xuất hiện vết bầm tím, chấn thương do va đập, chơi thể thao, tai nạn,...

Bầm tím ở chân cần kê cao khi ngồi hoặc nằm

Một số các biện pháp thường được tư vấn áp dụng, cho hiệu quả tốt như:

5.2.1 Xóa bầm tím bằng chườm đá lạnh

Chườm đá hoặc nước lạnh lên vùng bị bầm tím từ 5-10 phút. Nên chườm nhiều lần, cách nhau khoảng 1 giờ. Chú ý khi chườm đá, không được chườm trực tiếp trên da mà cần quấn đá vào một chiếc khăn trước khi chườm. Chườm đá chỉ có tác dụng trong vòng 72 giờ kể từ lúc chấn thương nên công cuộc chườm đá cần đảm bảo càng sớm càng tốt. Việc này giúp mạch máu, mô bị dập do chấn thương co rút lại, từ đó giảm xuất huyết dưới da cũng như tình trạng sưng viêm. Không chỉ là va chạm nhẹ, bạn có thể chườm đá khi bị bong gân, căng cơ, côn trùng cắn, viêm khớp do gút…

5.2.2 Xóa bầm tím bằng cách lăn trứng gà

Cách lăn trứng gà tan máu bầm cực kỳ an toàn nên hoàn toàn phù hợp với mọi người, mọi lứa tuổi, từ trẻ nhỏ đến người già. Phương pháp này được áp dụng cho cả những vùng da mỏng, có nhiều góc cạnh như mũi, tai, hốc mắt, khóe miệng… Tuy nhiên khi mới lăn, bạn cần kiểm soát nhiệt độ của quả trứng vừa phải, tránh nóng quá có thể gây bỏng rát.

Để phát huy hiệu quả tốt nhất thì bạn cần lăn trứng ngay sau khi vừa luộc xong. Bề mặt trứng gà có các lỗ nhỏ li ti, lúc này trứng còn nóng và bạn lăn lên bề mặt da thì áp suất sẽ hút vào bên trong lòng đỏ của quả trứng, giúp làm mờ các vết bầm tím. Ngoài ra, trứng nóng sẽ tác động nhiệt lên vùng da bị bầm giúp thúc đẩy quá trình lưu thông máu và giúp bạn làm giảm cảm giác đau nhức nhanh chóng.

5.2.3 Xóa bầm tím với cây huyết giác và thuốc thảo dược Long huyết P/H

Vỏ cây huyết giác từ lâu được biết đến như là vị thuốc quý bí truyền của các võ sư, thầy thuốc dùng đặc trị nội, ngoại thương trong quá trình luyện tập và thi đấu. Theo y học cổ truyền, cao huyết giác có tác dụng hành huyết, tiêu sưng, tiêu huyết ứ, giảm đau, tan vết bầm... 

Ngày nay, thay vì sử dụng dạng dược liệu thô và để tiện lợi trong quá trình sử dụng, di chuyển, các nhà khoa học đã bào chế ra sản phẩm thuốc thảo dược Long huyết P/H chứa cao khô huyết giác tinh chế, đặc trị vết bầm tím, giúp:

- Làm tan nhanh các vết bầm tím, máu tụ dưới da do va đập, bị té ngã, đánh nhau, tai nạn lao động, hoạt động thể thao hàng ngày hoặc sau phẫu thuật thẩm mỹ, phun thêu chân mày, môi. Đặc biệt, Long huyết P/H mang lại hiệu quả cao đối với những vết bầm tím lâu tan tại vùng mặt, bắp chân, mông hay cánh tay.

Xóa bầm tím bẳng Long huyết PH Ninh Dương Lan Ngọc

Xóa bầm tím bằng thuốc thảo dược Long huyết P/H

>>>XEM THÊM CÁCH CHỮA BẦM TÍM BẰNG LONG HUYẾT P/H TẠI ĐÂY<<<

6. Tại sao thuốc thảo dược Long huyết P/H được đánh giá là thuốc tan nhanh bầm tím, mau lành vết thương số 1 hiện nay?

Qua các nghiên cứu khoa học trong nước và trên thế giới, vị thuốc huyết giác trong thuốc thảo dược Long huyết P/H rất giàu dược chất có hoạt tính sinh học cao; có tác dụng tan máu bầm, giảm phù nề, sưng đau, mau lành vết thương theo cơ chế đa chiều:

  • Ức chế và làm tan kết tập tiểu cầu, tan khối máu tụ.
  • Giãn mạch, giãn cơ giúp giảm sưng đau, phù nề.
  • Chống viêm, kháng khuẩn, kháng nấm, chống oxy hóa.
  • Kích thích tuần hoàn máu, thúc đẩy tăng sinh và di chuyển của nguyên bào sợi, tăng sản xuất Collagen. Tăng tái tạo biểu mô, nhanh lên da non và chữa lành vết thương, chữa lành gãy xương, bong gân, loét, kiểm soát chảy máu và đau.
  • Sử dụng trong vết thương hở, giúp tạo màng bao sinh học bên ngoài, ngăn vết thương tiếp xúc với vi khuẩn, virus, tạo môi trường thuận lợi cho vết thương mau hồi phục.

Cơ chế tác dụng của thuốc Long huyết ph

Cơ chế tác động đa chiều, toàn diện của thuốc thảo dược Long huyết P/H

7. Khách hàng đánh giá về thuốc Long huyết P/H 

7.1 Chia sẻ của diễn viên Thương Cin (Kem Xôi, Loa phường,...)

 

Chia sẻ quan điểm của mình về thẩm mỹ an toàn, Thương Cin cho rằng chỉ khi nào không “mổ xẻ” thì mới không có sự cố. Còn nếu đã đụng đến dao kéo thì không thể tránh khỏi những rủi ro. Nguyên tắc thẩm mỹ an toàn của Thương Cin là: Lựa chọn loại hình cơ sở thẩm mỹ, đội ngũ bác sĩ và cơ sở vật chất; Trao đổi trước với bác sĩ về tình trạng sức khỏe và các bệnh lý đang gặp và Chăm sóc hậu phẫu chính xác theo những gì bác sĩ hướng dẫn. 

 

Một trong những sản phẩm được nhiều bác sĩ khuyên nên sử dụng trong hậu phẫu, để làm giảm tình trạng sưng đau, phù nề, bầm tím sau phẫu thuật thẩm mỹ mà Thương Cin được biết đó là thuốc thảo dược Long huyết P/H. Đặc biệt, với một số tiểu phẫu như xăm mày, việc sử dụng Long huyết P/H ngay sẽ giúp vết xăm không bị viêm, sưng đau, định hình khuôn và lên màu nhanh, đều, đẹp hơn.

 

Thương Cin đánh giá cao Long huyết P/H về tác dụng tan bầm tím, mau lành vết thương

Diễn viên Thương Cin đánh giá cao tác dụng của Long huyết P/H 

7.2 Chia sẻ của diễn viên Ngọc Anh Berry

Ngọc Anh Berry là gương mặt khá quen thuộc trên truyền hình với những vai diễn trong phim 5S Online, Sống đẹp, Chuyện kể trước lúc 0h. Cô chia sẻ về cách dùng thuốc tan bầm tím Long huyết P/H sau chơi thể thao, phẫu thuật thẩm mỹ, phun xăm lông mày:

"Khi bị chấn thương do luyện tập, mình khuyên chị em dùng thêm thuốc thảo dược bào chế từ vị thuốc huyết giác có tên là Long huyết P/H để chấn thương nhanh bình phục. Bản thân mình từng tìm hiểu và biết rằng huyết giác là vị thuốc bí truyền của các võ sư, thầy thuốc dùng đặc trị trong các chấn thương như: vết thương do dao kiếm, vết cắt sâu, bị đòn, té ngã, bong gân, các chấn thương do va đập mạnh, tụ máu, sưng tấy. Đặc biệt khi bị bầm tím ở mắt.

Với các vết thương hở ngoài da như trầy xước, vết cắt, thuốc giúp vị trí tổn thương nhanh khô, chống viêm, chồng phù nề hiệu quả, nhanh lên da non, liền sẹo. Với trường hợp chấn thương nặng cần can thiệp bởi phẫu thuật hay phẫu thuật thẩm mỹ, phun môi, xăm mày nên dùng thuốc trước và sau phẫu thuật để giảm nguy cơ nhiễm trùng và nhanh phục hồi."
 
Ngọc Anh Berry sử dụng thuốc tan bầm tím Long huyết p/h để giảm bầm tím, sưng đau

Ngọc Anh Berry sử dụng thuốc tan bầm tím Long huyết P/H để giảm bầm tím, sưng đau

7.3 Chia sẻ của khách hàng Phạm Thị Thu

"Mình hay hoạt động thể dục thể thao nên hay bị bầm tím lắm mà chườm đá, chườm nóng, lăn trứng gà các kiểu con đà điểu mà không ăn thua. Từ ngày biết đến Long huyết P/H, sau 2 ngày uống là hết sạch bầm tím, sưng đau. Nói chung là có bảo bối này, mình yên tâm hẳn. Mình khuyên mọi người nên mua Long huyết P/H dự trữ sẵn trong tủ thuốc, nếu gặp trường hợp va đập, bầm tím, chấn thương thì có cái dùng luôn"

Bầm tím, tụ máu, sưng đau, cách làm tan máu bầm nhanh

Chị Phạm Thị Thu khuyên nên dự trữ sẵn Long huyết P/H trong tủ thuốc phòng bầm tím, chấn thương

7.4 Nhà thuốc Mai Hương đánh giá và tư vấn về cách sử dụng Long huyết P/H 

Cô Mai Hương – chủ nhà thuốc Mai Hương, 108 A2 Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội cho biết: “Long huyết P/H có tác dụng rất nhanh, hiệu quả thấy rõ rệt sau 3-5 ngày và khách hàng có thể thể kiểm chứng bằng mắt thường. Hiện nay, hiếm có sản phẩm nào khác trên thị trường có tác dụng tan bầm tím, phù nề, mau lành vết thương nhanh như Long huyết P/H. Tôi rất yên tâm khi nhà thuốc mình phân phối thuốc đông dược của công ty Phúc Hưng, một thương hiệu Việt lâu đời, uy tín, đáng tin tưởng như vậy”.
Nhà thuốc Mai Hương tin dùng Long huyết P/H
Nhà thuốc Mai Hương tin dùng Long huyết P/H

7.5 Nhà thuốc Phượng - 65 Quốc Tử Giám đánh giá về Thuốc thảo dược Long huyết P/H 

Video chia sẻ đánh giá về Thuốc thảo dược Long huyết P/H của dược sĩ Thanh Tâm tại nhà thuốc Phượng - 65 Quốc Tử Giám:

8. Bị bầm tím khi nào cần đến bệnh viện?

Cần đến bệnh viện khi có các dấu hiệu bầm tím gia tăng, bao gồm:

  + Đau nhức hơn, sưng lên, tấy đỏ hoặc đụng nhẹ cũng đau (sau khi bầm tím).

  + Nóng hoặc tấy đỏ lan rộng từ vùng tím bầm.

  + Chảy mủ.

  + Sốt cao mà không có nguyên nhân rõ ràng.

- Bị đánh vào mắt:

  + Vết máu ở tròng đen hoặc tròng trắng

  + Giảm thị lực hoặc nhìn thấy hai hình.

  + Mất khả năng di chuyển mắt bình thường ở mọi hướng.

  + Đau nhức kịch liệt ở con ngươi thay vì hốc mắt.

- Đột nhiên dễ dàng bị bầm tím hoặc vết bầm tím trở lại hay tăng thêm nhiều mà không giải thích được.

9. Các câu hỏi thường gặp

9.1 Bị bầm tím có nên chườm nóng

Nếu sau 48 giờ những vết bầm tím vẫn còn, hoặc trong trường hợp máu tụ nhiều, va đập mạnh thì có thể áp dụng phương pháp chữa trị bằng nhiệt, khăn ấm, một chai nước nóng hoặc túi sưởi nhưng đủ để ấm tránh trường hợp bị bỏng.

9.2 Bị bầm tím có nên thoa mật gấu hay dầu nóng

Chuyên gia đặc biệt lưu ý cần tránh điều trị bằng cách dân gian như thoa dầu nóng khi bị sưng bầm vì dầu nóng càng làm tổn thương thêm các mao mạch, chảy máu trong nhiều hơn. Bạn cũng cần tránh bóp nắn, xoa dầu và đặc biệt là không nên dùng thuốc tan máu bầm hoặc bôi mật gấu quá sớm (trong 24 giờ đầu tiên sau khi bị va chạm) vì có thể gây chảy máu nhiều thêm, sẽ làm tăng hiện tượng sưng, bầm.

9.3 Sử dụng Long huyết P/H trong bao lâu thì tan vết bầm tím?

Long huyết P/H có tác dụng rất nhạy với các vết bầm tím, thông thường sau 1- 3 ngày có thể thấy hiệu quả ngay bằng mắt thường. Các chuyên gia y tế cũng khuyên đối với các vết thâm, bầm tím rộng sau phẫu thuật chấn thương, phẫu thuật thẩm mỹ nên sử dụng từ 3-5 hộp Long huyết P/H để cho hiệu quả tốt nhất.

HOTLINE CHUYÊN GIA TƯ VẤN TAN BẦM TÍM:

1800 5454 35