Khi trở về nhà sau ca phẫu thuật, việc chăm sóc vết thương, đảm bảo vết cắt của bác sĩ phẫu thuật lành tốt, không bị nhiễm trùng sẽ đóng góp vào thành công của cuộc mổ. Thậm chí, cần phải giữ gìn để vết thương mau lành và đạt tính thẩm mỹ cao. Để được như vậy, cần biết cách chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật với một số quy tắc đơn giản mà ai cũng có thể làm được tại nhà.

Để vết thương sau phẫu thuật nhanh lành, cần chăm sóc đúng cách và sử dụng các loại thuốc đã được Bộ y tế cấp phép

Vào ngày ra viện, bác sĩ phẫu thuật sẽ hướng dẫn cho bạn chính xác về thời điểm mà bạn có thể tháo băng che đậy vết mổ. Hầu hết các vết thương không cần phải thay băng sau một ngày xuất viện, trừ khi có sự dặn dò của bác sĩ trong các trường hợp vết thương hở, còn rỉ dịch (những trường hợp này cần được hẹn lịch tái khám sớm để bác sĩ đánh giá lại). Trong thời gian này, bạn cần giữ kín toàn bộ khu vực sau phẫu thuật, giúp bảo vệ vết mổ khỏi bị thương tổn thêm và có thể lành nhanh hơn.

Sang ngày kế tiếp, bạn nên tháo băng cũ ra và thay băng mới. Hãy học cách rửa vết thương và thay băng mỗi ngày trong những ngày sau đó, cho đến khi vết thương được cắt chỉ và lành hẳn.

Cần làm gì để ngăn ngừa nhiễm khuẩn, giúp vết thương sau mổ nhanh lên da non?

Tùy vào vị trí, độ lớn của vết mổ mà bác sĩ sẽ có những chỉ định phù hợp. Một số trường hợp có mủ hoặc kích thước lớn, bác sĩ có thể kê thêm thuốc kháng sinh, kháng viêm. Với một số trường hợp nặng hơn, bác sĩ có thể chỉ định phải phẫu thuật lại, dẫn lưu dịch mủ trong khoang cơ thể ra ngoài hay tháo bỏ các dụng cụ đã cấy ghép.

Một trong những loại thuốc thảo dược an toàn, lành tính, được các bác sĩ kết hợp sử dụng rất nhiều trong thực tế lâm sàng để dự phòng nhiễm khuẩn, nhanh lành vết thương hiện nay là thuốc Long huyết P/H có thành phần là vị thuốc quý huyết giác.

Huyết giác là loài cây quý hiếm sống trên núi đá vôi của một số tỉnh ở Việt Nam, Campuchia, Trung Quốc... Các nhà khoa học đã phân lập được trong phần chất gỗ màu đỏ nâu ở gốc của cây huyết giác già cỗi một hỗn hợp phức tạp nhiều dược chất như phenol, flavonoid, saponin,... có tác dụng tương tự kháng sinh thực vật.

Vị thuốc quý huyết giác rất cần thiết cho bệnh nhân sau phẫu thuật giúp nhanh lành vết thương

Các nghiên cứu từ năm 2007 – 2011 cho thấy các hoạt chất này có khả năng kháng khuẩn, ức chế nhiều loại vi khuẩn như tụ cầu vàng Staphylococcus Aureus, trực khuẩn mủ xanh Pseudomonas aeruginosa,...; Kháng nấm như nấm sợi (Aspergillus niger, Pseudomonas aeruginosa), nấm Candida Albicans,... Đó là lí do vì sao, các chuyên gia khuyên sử dụng thuốc có thành phần huyết giác ngay sau khi bị thương có thể giúp dự phòng nhiễm khuẩn. Nếu biết phối hợp sử dụng vị thuốc này cùng với kháng sinh theo đơn của bác sĩ, sẽ giúp tăng hiệu quả điều trị nhiễm khuẩn lên tối đa, giảm nguy cơ kháng kháng sinh.

Một trong những tác dụng nổi bật khác của huyết giác đó là khả năng tan khối máu tụ, tan vết bầm tím trong thời gian ngắn thông qua ức chế con đường tín hiệu PI3K/AKT trong tiểu cầu.

Theo báo cáo kết quả nghiên cứu năm 2011 chỉ ra, dịch chiết huyết giác có tác dụng chống viêm, giảm phù, giảm đau tương đương với Indomethacin và Aspirin. Một nghiên cứu khác chứng minh tác dụng chống viêm cấp và mạn tính do trong huyết giác có hoạt chất 4,7-dihydroxyflavone giúp ức chế các yếu tố gây viêm COX – 2, TNF-α và IL-6.

Đối với các vết thương chảy máu, rách da, khi sử dụng huyết giác sau giai đoạn cầm máu sẽ giúp kích thích tuần hoàn máu, đưa chất dinh dưỡng đến vị trí tổn thương. Từ đó thúc đẩy quá trình tái tạo biểu mô, giúp vết thương hở mau khép miệng. Ngoài ra, nó còn ức chế sự tăng sinh quá mức của chất nền ngoại bào, giúp sắp xếp các sợi collagen một cách có trật tự, tăng tốc độ hồi phục vết thương.

Qua đó có thể thấy huyết giác có tác dụng rất tốt với những người có vết thương, bầm tím, người sau phẫu thuật. Ưu điểm nổi bật của vị thuốc này là thuốc thảo dược nên rất an toàn, thời gian tác dụng nhanh, có thể kết hợp sử dụng cùng thuốc tây y để đạt hiệu quả tốt.

Để đáp ứng nhu cầu của cuộc sống hiện đại, các nhà khoa học đã áp dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất thuốc thảo dược từ huyết giác. Sản phẩm được sản xuất tại nhà máy đạt chuẩn thế giới GMP-WHO và đã được Bộ y tế công nhận là Thuốc điều trị tan bầm tím, giảm phù nề, mau lành vết thương.

Thông tin Thuốc thảo dược LONG HUYẾT P/H

TAN BẦM TÍM – GIẢM PHÙ NỀ - MAU LÀNH VẾT THƯƠNG

Long huyết P/H có thành phần chính từ vị thuốc quý Huyết giác, từ lâu đã được biết đến như là vị thuốc quý bí truyền của các võ sư, thầy thuốc dùng đặc trị nội ngoại thương.

Công dụng:

Hành huyết, tiêu sưng, tiêu huyết ứ, giảm đau.

Long Huyết P/H giúp:

- Trị bầm tím, làm tan nhanh các vết bầm tím, máu tụ dưới da, phù nề, sưng đau do va đập, bị té ngã, đánh nhau, tai nạn giao thông, lao động, thể thao hoặc sau phẫu thuật chấn thương, chỉnh hình, phẫu thuật thẩm mỹ.

- Thúc đẩy quá trình lên da non. Giúp vết phẫu thuật, loét, trầy xước, mau lành, vết thương hở ngoài da mau lành, chóng "liền miệng", hạn chế để lại sẹo xấu, sẹo lồi mất thẩm mỹ.

Cách dùng - Liều dùng:

Ngày uống 3 lần sau bữa ăn. Người lớn 4 – 6 viên/lần. Trẻ em 2 – 3 viên/lần.

Công ty TNH Đông dược Phúc Hưng

96 – 98 Nguyễn Viết Xuân - Hà Đông – Hà Nội

https://longhuyetph.vn/

https://www.facebook.com/longhuyetph

HOTLINE (Miễn cước): 1800 5454 35 – Zalo 0916 561 338

Số giấy xác nhận: 0791/2018/XNQC/QLD

ĐỌC KỸ HƯỚNG DẪN TRƯỚC KHI DÙNG

Lưu ý: Để tránh mua phải sản phẩm giả, nhái, vui lòng chọn tìm mua đúng tên THUỐC Long huyết P/H - Liên hệ tổng đài bác sĩ tư vấn chăm sóc 1800 5454 35 để biết thêm chi tiết. Website: https://longhuyetph.vn/