Trong cuộc sống sinh hoạt, lao động, học tập hằng ngày, hẳn sẽ có lúc chúng ta chẳng may bất cẩn va đập hoặc té ngã vào đâu đó, để lại những vết bầm tím trên cơ thể.

Vết bầm tím này gây ra do mao mạch ở gần bề mặt da bị vỡ, máu rò rỉ vào các mô kẽ, để lại các vết đỏ trên da, lâu ngày chuyển thành màu tím rồi đến xanh đen.

Không ai muốn những vết bầm tím này lưu lại lâu trên cơ thể, lúc này, những sản phẩm thuốc trị bầm tím là lựa chọn cần thiết cho bạn. Hãy cùng xem trên thị trường hiện nay có những loại thuốc tan máu bầm nào, loại nào tốt nhất để bạn dễ dàng lựa chọn.

1. Thuốc tan máu bầm dạng uống

1.1 Thuốc thảo dược Long huyết P/H- Thương hiệu trị bầm tím số 1 Việt Nam

Long huyết P/H là thuốc thảo dược phát triển dựa trên vị thuốc bí truyền của các võ sư trong đặc trị chấn thương. Thuộc nhóm thuốc tan máu bầm nhanh hiện nay. Tan bầm tím chỉ từ 3 ngày.

Thuốc tan máu bầm Long huyết P/H có tác dụng:

- Tan bầm tím nhanh chóng, chỉ từ 3 ngày.

- Giảm sưng đau, phù nề, bong gân.

- Mau lành các vết thương do dao kiếm, va đập, bị đòn, té ngã, tai nạn lao động, giao thông, chơi thể thao

- Giúp vết thương hở ngoài da mau khô, chống viêm, chống phù nề, nhanh lên da non, liền sẹo…

Hướng dẫn sử dụng thuốc Long huyết P/H:

- Uống 3 lần mỗi ngày, mỗi ngày 2-4 viên. Uống sau ăn 30 phút.

- Long huyết P/H sử dụng được cho nhiều đối tượng, từ trẻ em, người trưởng thành đến người cao tuổi. Không dùng cho phụ nữ có thai.

Năm 2020, Long huyết P/H được người tiêu dùng bình chọn là thuốc thảo dược số 1 giúp nhanh tan bầm tím, giảm phù nề, mau lành vết thương.

Long huyết P/H có mặt trên thị trường khoảng 10 năm, bán tại hầu hết các nhà thuốc lớn trên toàn quốc, có giá dao động từ 50-60.000đ/hộp, 24 viên.

1.2 Các loại thực phẩm chức năng tan bầm tím khác

Một số nhà thuốc nhỏ lẻ có bán các loại thực phẩm chức năng tan máu bầm, giá tương đối cao, và không có tác dụng điều trị, chỉ có tác dụng hỗ trợ. Bởi vậy, khi mua thuốc tan máu bầm tại các nhà thuốc, người tiêu dùng chú ý đọc kĩ đó là thuốc hay thực phẩm chức năng.

Vết bầm tím là một triệu chứng cần điều trị nhanh, nên tốt nhất nên chọn những loại thuốc được bộ y tế công nhận, có giấy tờ chứng nhận tiêu chuẩn đầy đủ để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

Giá tham khảo: Dao động từ 90.000 – 165.000đ/hộp.

2. Kem bôi tan vết bầm tím

2.1 Kem bôi vết bầm tím Kobayashi

Kem Kobayashi là kem bôi vết bầm tím có nguồn gốc từ Nhật Bản.

Công dụng:

- Kem trị vết bầm tím Kobayashi có tác dụng điều trị chảy máu bên trong, các vết SƯNG TÍM, BẦM TÍM giúp máu lưu thông tốt hơn, khắc phục tình trạng máu khó lưu thông do da bị va đập.

- Tái tạo làn da, cho làn da khỏe khoắn, không để lại bầm tím và vết sưng.

Hướng dẫn sử dụng kem bôi vết bầm tím Kobayashi:

- Sử dụng 3-4 lần mỗi ngày vào vết bầm tím trong tối thiểu 3-5 ngày.

- Đối với vết bầm sưng lớn hơn sẽ mất nhiều thời gian hơn.

Giá bán tham khảo: 275.000đ/tuýp

2.2 Kem trị bầm tím Arigel

Arigel là sản phẩm kem bôi tại Pháp được sử dụng như một phương pháp điều trị bổ trợ tại chỗ, điều trị bổ trợ cho chấn thương nhẹ (ví dụ như vết bầm tím, bầm máu, mỏi cơ). Thích hợp cho người lớn và trẻ em trên 1 tuổi.

- Arnigel dùng để bôi vết bầm tím và các vết thuơng do va đập nhẹ, không bôi lên vết thương hở.

- Arnigel có tác dụng làm mát, giảm đau, giảm sưng tấy và tan máu bầm cho trẻ em trong thời kỳ bé tập đi.

- Khi bé chạy nhảy, va đập có vết sưng, bôi một lớp mỏng Arnigel trên vùng bị đau và massage nhẹ cho gel ngấm. Dùng 1-2 lần / ngày.

Giá bán tham khảo: 250.000đ/tuýp

2.3 Kem bôi mật gấu Zhyvokost

Kem bôi mật gấu Zyvokkost là sản phẩm từ Ucraina. Mật gấu có tính nóng nên làm tan tụ máu. Kem bôi mật gấu Zyvokkost có thành phần từ mật gấu và hoa phi yến, có công dụng:

- Chống viêm kháng khuẩn

- Giảm bầm tím do va chạm

- Cải thiện tuần hoàn máu tại vùng da thâm tím đau nhức.

Cách sử dụng:

- Thoa 1 lượng nhỏ kem bôi vào vết đau hoặc vết bầm và xoa nhẹ nhàng.

- Sử dụng 2-3 lần/ ngày. Thời gian điều trị tùy thuộc vào cường độ của cơn đau.

Giá bán tham khảo: 209.000đ/tuýp

3. So sánh thuốc dạng uống và kem bôi tan bầm tím, loại nào hiệu quả  hơn?

Thông thường khi bị bầm tím, mọi người sẽ nghĩ rằng đây là vấn đề xảy ra ngoài da, chỉ cần dùng thuốc bôi tan vết bầm tím là khỏi. Một số người nghĩ rằng, sử dụng kem bôi bên ngoài có vẻ như ít tác dụng phụ hơn thuốc uống. Nhưng các nhà khoa học lại khẳng định, đây là những suy nghĩ hoàn toàn sai lầm, bởi:

- Thứ nhất: Bầm tím là do mao mạch bị tổn thương, vỡ ra, tràn vào các mô kẽ. Trải qua các phản ứng tự nhiên, tạo thành các vết bầm. Đây là vấn đề xảy ra bên trong cơ thể. Nếu chỉ dùng kem dạng bôi, hoạt chất không thể thẩm thấu sâu qua lớp biểu bì để tạo ra tác dụng. Nói về bản chất, kem bôi không có tác dụng thật sự với vết bầm tím, nhất là những vết bầm tím lớn, mức độ tổn thương sâu.

- Thứ hai: Để đảm bảo thể chất được ổn định, trong thành phần của kem bôi người ta phải trộn thêm nhiều loại tá dược phụ. Với một số trường hợp bầm tím có vết thương hở, bầm tím do phẫu thuật thẩm mỹ, phun xăm hay bầm tím ở mắt, da rất nhạy cảm. Việc dùng kem bôi như vậy có khả năng gây kích ứng, nổi mụn nhọt, phản tác dụng. Một số loại kem bôi bị cấm sử dụng cho vết thương hở.

- Thứ ba: Trên thị trường có nhiều loại sản phẩm kem bôi, kem trộn trôi nổi, hàng nước ngoài xách tay không được kiểm soát rõ nguồn gốc. Sử dụng các loại này rất có hại cho sức khỏe.

Bởi những phân tích trên có thể thấy, khi bị bầm tím, nhất là những bầm tím mức độ lớn, tổn thương sâu hay bầm tím do phẫu thuật thẩm mỹ, phun môi, xăm mày; nên chọn các sản phẩm có các đặc tính như:

- Tác dụng sâu từ bên trong.

- Thành phần được sử dụng từ lâu đời, có chứng minh tác dụng hiệu quả.

- Không gây kích ứng, an toàn khi sử dụng lâu dài.

- Sản phẩm được sản xuất bởi những công ty uy tín, đạt tiêu chuẩn GMP.

Để được tư vấn về loại thuốc chữa bầm tím tốt nhất trên thị trường hiện nay, hãy gọi điện tới tổng đài miễn cước 1800 5454 35, bác sĩ chuyên môn sẽ tư vấn giúp bạn.