Gần đây, bệnh viện ghi nhận nhiều ca chấn thương do tai nạn giao thông, trong đó có Anh N.M.Đ (42 tuổi, ngụ tại Hà nội) đã phải đi đến bệnh viện trong tình trạng nhiễm trùng phần mềm, hoại tử một phần da. Trước đó, anh Đ trên đường đi làm về thì bị tai nạn giao thông, chảy máu và rách một phần da ở bắp chân. Anh vào hiệu thuốc để mua kháng sinh rắc vào vết thương rồi băng bó tạm.

Do không được khử trùng triệt để trước khi băng bó, thêm vào đó, khi vết thương liền khẩu, xuất hiện vết bầm tím, anh lại tự ý dùng dầu nóng để bôi giảm đau. Hôm sau, chân anh Đ bị sưng to, nhiễm trùng dẫn đến hoại tử, gia đình đưa anh vào viện điều trị. Các bác sĩ đã phải tiến hành phẫu thuật cắt bỏ vết hoại tử và ghép da mới xử lý triệt để.

Anh Đ chỉ là một trong những trường hợp hay gặp phải do áp dụng các biện pháp “truyền miệng” sai cách để chăm sóc vết thương, tan bầm tím. Vì vậy, bài viết dưới đây đề cập đến 5 sai lầm thường gặp, giúp bạn đề phòng khi tự chăm sóc vết thương, vết bầm tím tại nhà cho bạn hoặc cho người thân trong gia đình.

Dù là vết thương nhỏ cũng gây nguy hiểm nếu không xử lý đúng cách

  1. Không làm sạch vết trầy da, vết xước nhỏ ngay khi bị thương

Nhiều trường hợp sau khi xảy ra sự cố bệnh nhân thường chủ quan, vì là vết thương nhỏ, ngoài da nên không để ý. Nhiều người có thói quen dán urgo ngay lên vết thương nhỏ, vết trầy da mà bỏ qua bước làm sạch vết thương. Việc không rửa, làm sạch và sát khuẩn sẽ khiến vết xước, vết thương dù nhỏ nhất cũng sẽ bị nhiễm trùng và trở lên nặng hơn, gây chảy nước hoặc loét, kéo dài tình trạng, gây tổn thương cho bệnh nhân về cả thể chất và tinh thần.

      2. Rắc bột kháng sinh lên vết thương hở

Rắc bột kháng sinh như Clocid, Rifampicin lên các vết thương hở (bỏng, trầy xước, rách da, vết thương nhiễm trùng,…) là cách xử trí khá phổ biến trong cộng đồng.

Mọi người nghĩ rằng khi rắc thuốc trực tiếp lên vết thương sẽ cho hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên đây là quan điểm sai lầm. Việc này không những không có tác dụng phòng chống nhiễm khuẩn, mà còn tiềm ẩn nhiều nguy hiểm như: dị ứng, sốc phản vệ, làm vết thương lâu khỏi, chậm lên da non.

Bột kháng sinh sau khi rắc sẽ làm thành lớp vỏ khô bao phủ bên ngoài, tạo thành hàng rào vật lý cản trở sự thâm nhập của các yếu tố bảo vệ cơ thể đi tới vết thương. Máu, kháng thể, bạch cầu, kháng sinh đường uống,…bị cản trở nên khả năng bảo vệ cơ thể khỏi viêm, nhiễm trùng bị hạn chế. Do đó vết thương sẽ chậm lành, thậm chí diễn biến nặng hơn.

  1. Chườm nóng ngay khi bị bầm tím, phù nề

Chườm lạnh hay chườm nóng đều không có tác dụng nếu không biết chọn đúng thời điểm. Chườm đá chỉ có tác dụng trong vòng 72 giờ kể từ lúc chấn thương. Việc này giúp mạch máu, mô bị dập do chấn thương co rút lại, từ đó giảm xuất huyết dưới da cũng như tình trạng sưng viêm. sau 72 giờ chườm lạnh không có tác dụng nữa mà phải chườm nóng

  1. Dùng dầu xoa bóp, dầu nóng, dầu gió, mật gấu… để giảm đau, bầm tím, bong gân

Chuyên gia đặc biệt lưu ý cần tránh điều trị bằng cách dân gian như thoa dầu nóng, dầu gió hay mật gấu khi bị sưng bầm, bong gân, phù nề. Dầu nóng có tác động khá mạnh lên bề mặt da và tế bào, càng làm tổn thương thêm các mao mạch, chảy máu trong nhiều hơn. Bạn cũng cần tránh bóp nắn, xoa dầu và đặc biệt là không nên bôi mật gấu quá sớm (trong 24 giờ đầu tiên sau khi bị va chạm) vì có thể gây chảy máu nhiều thêm, làm tăng hiện tượng sưng, bầm.

  1. Mặc kệ vết bầm tím vì nghĩ rằng chúng có thể tự khỏi

Một số trường hợp vết bầm tím mức độ nhẹ có thể khỏi trong vòng 7-14 ngày. Nhưng với những vết bầm tím mức độ tổn thương sâu do va đập mạnh, sau chấn thương, phẫu thuật chỉnh hình, phẫu thuật thẩm mỹ, phun xăm môi, chân mày,... thì có thể kéo dài từ 3 tuần đến vài tháng. Nếu không xử lý triệt để, có thể gây ra tình trạng hoại tử, nhiễm khuẩn, gây đau nhức, mất thẩm mỹ nếu vết thương ở trên mặt.

Giải pháp từ Huyết giác giúp tan nhanh bầm tím, giảm sưng đau, mau lành vết thương, nhanh, đơn giản tại nhà

Từ lâu thuốc thảo dược từ vị thuốc quý Huyết giác đã được các bác sĩ, dược sĩ tư vấn sử dụng để tan nhanh bầm tím, giảm sưng đau, mau lành vết thương.

Nhiều công trình nghiên cứu của những nhà khoa học cho thấy vị thuốc Huyết giác có thể đem lại hiệu quả chữa lành thương theo cơ chế đa chiều:

- Tan bầm tím: ức chế và làm tan kết tập tiểu cầu, tan khối máu tụ, do đó giúp tan bầm tím nhanh.

- Giảm nhiễm khuẩn: Các hoạt chất trong huyết giác như phenolic, flavonoid, saponin có hoạt tính sinh học cao, giúp chống viêm, kháng khuẩn, chống oxy hóa,...

- Giảm sưng đau: giúp giãn mạch, giãn cơ, do đó giúp giảm sưng đau, phù nề.

- Mau lành vết thương: Giúp kích thích tuần hoàn máu, đưa dưỡng chất và oxy đến vị trí tổn thương, thúc đẩy tăng sinh và di chuyển của nguyên bào sợi, tăng sản xuất Collagen. Tăng tái tạo biểu mô, nhanh lên da non và chữa lành vết thương.

Ngày nay, để tiện dụng hơn khi dùng, hàm lượng hoạt chất đúng, đủ, cho hiệu quả tốt nhất, các nhà khoa học đã nghiên cứu và bào chế ra sản phẩm Thuốc thảo dược Long huyết P/H có thành phần từ cao khô huyết giác tinh chế.

Long huyết P/H là Thuốc điều trị, được sản xuất trên dây truyền đạt chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới GMP – WHO tại Công ty TNHH Đông Dược Phúc Hưng. Đây được cho là thảo dược thiết yếu cần có trong tủ thuốc của mỗi gia đình ngày Tết.

Nên sử dụng Long huyết P/H như thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất?

Long huyết P/H là sự lựa chọn đầu tay của các bác sĩ trong các trường hợp bị sưng đau, bầm tím, phù nề; chấn thương do va đập, té ngã, bị đòn, tai nạn lao động, giao thông, luyện tập thể thao; vết thương hở, vết loét, vết loét do nằm lâu, liệt, ít vận động, sau phẫu thuật chấn thương.

Ngoài ra, người ta còn dùng hồi phục sau phẫu thuật thẩm mỹ như: xăm môi, phun chân mày, cắt mí, nâng mũi, nâng ngực, hút mỡ, phẫu thuật toàn thân…

Các chuyên gia khuyên nên sử dụng Long huyết P/H ngay sau khi xuất hiện vết bầm tím, vết trầy xước, vết thương,... Sử dụng càng sớm, đúng theo liều chỉ định trong hướng dẫn sử dụng, hiệu quả lành thương càng nhanh.

Với các vết thương sâu, diện tích tổn thương lớn, cần tới bệnh viện thăm khám điều trị. Lúc này, có thể uống kết hợp Long huyết P/H cùng với đơn của bác sĩ như kháng sinh để tăng tác dụng.

Đánh giá của Dược sĩ và khách hàng sử dụng sản phẩm từ vị thuốc quý huyết giác

1.PGS.TS Đỗ Quang Hùng – Nguyên trưởng khoa Phẫu thuật chỉnh hình, BV Chợ Rẫy Tp.HCM. Tổng thư kí hội Phẫu thuật thẩm mỹ Hồ Chí Minh.

 " Tôi rất vui mừng khi Việt Nam chúng ta có vị thuốc quý huyết giác, giúp phục hồi nhanh sau phẫu thuật chấn thương chỉnh hình sau tai nạn giao thông, va đập, phẫu thuật thẩm mỹ...an toàn, không tác dụng phụ. Vị thuốc huyết giác giúp chống sưng, giảm phù nề, tan máu bầm, lành vết thương nhanh hơn".

Bác sĩ Đỗ Quang Hùng tư vấn

PGS.TS Đỗ Quang Hùng chia sẻ trên Đài truyền hình Vĩnh Long

2. Nhà thuốc Mai Hương đánh giá và tư vấn về cách sử dụng sản phẩm từ vị thuốc quý huyết giác

Cô Mai Hương – chủ nhà thuốc Mai Hương, 108 A2 Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội cho biết: “Vị thuốc quý huyết giác có tác dụng rất nhanh, hiệu quả thấy rõ rệt sau 3-5 ngày và khách hàng có thể thể kiểm chứng bằng mắt thường. Hiện nay, hiếm có sản phẩm nào khác trên thị trường có tác dụng tan bầm tím, phù nề, mau lành vết thương, vết thương hở, vết loét lâu ngày phục hồi nhanh cho người sau chấn thương, phẫu thuật như sản phẩm từ vị thuốc quý huyết giác. Tôi rất yên tâm khi nhà thuốc mình phân phối thuốc đông dược của công ty Phúc Hưng, một thương hiệu Việt lâu đời, uy tín, đáng tin tưởng như vậy”.

 

3. Chia sẻ của Diễn viên Thanh Hương (Quỳnh Búp Bê)

Chia sẻ về tác dụng của vị thuốc huyết giác, diễn viên Thanh Hương (Vai “Lan Cave” trong phim “Quỳnh búp bê”) cho biết:

Khi quay các bộ phim như Người Phán Xử, Quỳnh Búp Bê những cảnh đánh võ, phi dao hay đánh đập đều do Hương tự mình đảm nhận mà không nhờ tới cascadeur đóng thế nên việc chấn thương là không thể tránh khỏi. Trong những lúc như vậy, Hương dùng vị thuốc quý huyết giác để vết thương mau lành, đây là một sản phẩm rất hiệu quả trong đặc trị vết thương”.

Diễn viên Thanh Hương trong phim "Quỳnh Búp Bê" tin dùng sản phẩm từ vị thuốc quý huyết giác

>>>XEM THÊM THÔNG TIN VỀ SẢN PHẨM LONG HUYẾT P/H: TẠI ĐÂY

Thanh Hà

Xem thêm thông tin về thuốc thảo dược trị chấn thương, vết thương phần mềm:

Thuốc thảo dược LONG HUYẾT P/H

TAN BẦM TÍM – GIẢM PHÙ NỀ - MAU LÀNH VẾT THƯƠNG

Long huyết P/H có thành phần chính từ vị thuốc quý Huyết giác, từ lâu đã được biết đến như là vị thuốc quý bí truyền của các võ sư, thầy thuốc dùng đặc trị nội ngoại thương.

Công dụng:

Hành huyết, tiêu sưng, tiêu huyết ứ, giảm đau.

Long Huyết P/H giúp:

- Trị bầm tím, làm tan nhanh các vết bầm tím, máu tụ dưới da, phù nề, sưng đau do va đập, bị té ngã, đánh nhau, tai nạn giao thông, lao động, thể thao hoặc sau phẫu thuật chấn thương, chỉnh hình, phẫu thuật thẩm mỹ.

- Thúc đẩy quá trình lên da non. Giúp vết phẫu thuật, loét, trầy xước, mau lành, vết thương hở ngoài da mau lành, chóng "liền miệng", hạn chế để lại sẹo xấu, sẹo lồi mất thẩm mỹ.

Cách dùng - Liều dùng:

Ngày uống 3 lần sau bữa ăn. Người lớn 4 – 6 viên/lần. Trẻ em 2 – 3 viên/lần.

Công ty TNH Đông dược Phúc Hưng

96 – 98 Nguyễn Viết Xuân - Hà Đông – Hà Nội

https://longhuyetph.vn/

https://www.facebook.com/longhuyetph/

HOTLINE (Miễn cước): 1800 5454 35 – Zalo 0916 561 338

Số giấy xác nhận: 0791/2018/XNQC/QLD

ĐỌC KỸ HƯỚNG DẪN TRƯỚC KHI DÙNG

Lưu ý: Để tránh mua phải sản phẩm giả, nhái, vui lòng chọn tìm mua đúng tên THUỐC Long huyết P/H - Liên hệ tổng đài bác sĩ tư vấn chăm sóc 1800 5454 35 để biết thêm chi tiết.