Xử lý vết thương bị mưng mủ do ngã xe, tai nạn giao thông

Ngã xe, tai nạn giao thông thường để lại các vết xước, vết thương hở từ mức độ nhẹ cho đến nghiêm trọng. Nếu không biết vệ sinh đúng cách, vết thương có thể chuyển sang mủ vàng, đây là dấu hiệu cho thấy vết thương đang có nguy cơ nhiễm trùng.

Nghiêm trọng hơn, tình trạng nhiễm trùng có khả năng lan rộng tới các cơ quan khác trong cơ thể, gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe. Bởi vậy, chúng ta nên tìm hiểu thật kĩ thông tin để biết cách xử lý nhanh chóng, chính xác.

Nội dung bài viết

Cơ chế tự lành vết thương của cơ thể

Thông thường, khi chẳng may bị ngã xe hay tai nạn giao thông, da bị rách và tổn thương, cơ thể sẽ có cơ chế tự làm lành. Đây là một cơ chế bình thường để bảo vệ cơ thể, bao gồm nhiều quá trình phức tạp.

Giai đoạn đầu tiên là giai đoạn cầm máu, viêm, sau đó tăng sinh (các sợi collagen bắt đầu tăng trưởng bên trong vết thương để giúp vết thương nhanh khép lại) rồi tới giai đoạn lành (tạo sẹo) cơ thể tạo thêm nhiều collagen để gia cố, tái cấu trúc lại vết thương.

Tình trạng vết thương hở chảy dịch vàng trên da có thể chỉ là dịch tiết sinh lý của cơ thể để tạo hàng rào bảo vệ các yếu tố bên ngoài xâm nhập vào cơ thể. Nếu nó loãng, không có mùi, không gây đau, không gây sốt, không phù nề... thì đây không phải là dịch nhiễm trùng, bạn không cần quá lo lắng.

Vết thương do bị ngã xe, tai nạn giao thông cần được xử lý đúng cách

Với dấu hiệu này, bạn chỉ cần chú ý vệ sinh hàng ngày, sử dụng các loại băng gạc chuyên dụng, băng gạc vô trùng để băng bó và uống các loại thuốc từ thảo dược chuyên dùng cho vết thương là được. Theo bình thường, khoảng từ 7 ngày đến 10 ngày sau, vết thương sẽ lên da non và lành lại.

Tuy nhiên, nếu vết thương không được vệ sinh, xử lý cẩn thận thì có thể bị nhiễm trùng trong vòng 24 - 72 giờ sau khi bị thương. Chúng ta có thể gặp các dấu hiệu dồn dập như: Chảy mủ trắng, mủ vàng, sốt, phù nề,... Vết thương nhiễm trùng nếu được điều trị y tế kịp thời thì không để lại di chứng nguy hiểm. Bởi vậy, khi có những triệu chứng này, bạn nên tới ngay cơ sở y tế thăm khám sớm.

Vết thương mưng mủ sau ngã xe hay tai nạn giao thông nguy hiểm như thế nào?

Vết thương mưng mủ và sưng là 2 dấu hiệu thường gặp nhất cảnh báo tình trạng vết thương bị nhiễm trùng. Ngoài ra, tình trạng nhiễm trùng vết thương còn có nhiều dấu hiệu đặc trưng như:

  • Vết thương bị sưng: Là dấu hiệu thường xuất hiện khi người bệnh mới bị thương. Nếu vết thương bị nhiễm trùng thì thường bị sưng 4 - 6 ngày sau đó. Vùng bị đỏ khoảng 2 - 3mm quanh miệng vết thương hoặc có thể lan rộng.
  • Vết thương có mủ: Là biểu hiện rõ nhất báo hiệu tình trạng vết thương bị nhiễm trùng. Vết thương sẽ chảy mủ dịch dạng dịch màu, có mùi hôi và mủ xuất hiện sau khi bị thương 3 - 4 ngày.
  • Vết thương bị đau tăng dần: Nếu vết thương bị nhiễm trùng thì sẽ có dấu hiệu đau tăng dần theo thời gian.
  • Sốt: Tùy vào vết thương nặng hay nhẹ, người bệnh có thể bị sốt cao hoặc không. Nếu vết thương nặng bị nhiễm trùng, bệnh nhân có dấu hiệu sốt cao toàn thân, sốt về chiều, mệt mỏi,...

Làm cách nào để xử lý vết thương khi bị mưng mủ?

Tùy mức độ nghiêm trọng của vết thương, vị trí vết thương và khu vực vết thương ảnh hưởng, người bị thương sẽ có các lựa chọn điều trị khác nhau. Ngoài ra, sức khỏe bệnh nhân và thời gian bị thương cũng là 2 yếu tố ảnh hưởng tới quá trình xử lý vết thương. Nếu vết thương có mủ nặng, người bệnh nên đến cơ sở y tế để được thăm khám.

Hướng dẫn xử lý vết thương bị mưng mủ:

  • Rửa sạch vết thương: Khi vết thương bị nhiễm trùng, bạn nên dùng nước muối sinh lý hoặc dung dịch sát khuẩn (Betadine, Povidone,...) để rửa vết thương. Khi rửa, bạn có thể cắt mở một phần của vết thương để rửa sạch.
  • Loại bỏ vi khuẩn và mô hoại tử: Bạn cần loại bỏ dịch mủ, vi khuẩn và mô hoại tử để loại bỏ nguyên nhân gây nhiễm trùng, tránh nhiễm trùng lan rộng. Phương pháp thực hiện là cắt bỏ phần hoại tử (hoặc phẫu thuật theo chỉ định của bác sĩ) nếu vết hoại tử quá lớn và quá sâu.
  • Dùng thuốc kháng sinh: Người bị vết thương mưng mủ thông thường sẽ được bác sĩ kê đơn kháng sinh nếu nhiễm trùng nặng. Tuy nhiên, khi dùng thuốc chống viêm, thuốc kháng sinh tây y, bạn cần phải tuyệt đối tuân thủ chỉ định của bác sĩ, không tự ý sử dụng vì nếu dùng sai có thể làm tăng nguy cơ kháng thuốc cũng như nhiều tác dụng không mong muốn khác.
  • Dùng thuốc thảo dược giúp vết thương mau lành: Long huyết P/H là loại thuốc thảo dược an toàn được Bộ y tế cấp phép là thuốc điều trị dùng cho các trường hợp bầm tím, vết thương do ngã xe, tai nạn giao thông, phẫu thuật... Sau khi bị thương, ở giai đoạn vết thương đã cầm máu, nên sử dụng ngay thuốc Long huyết P/H để giúp chống viêm, kháng một số loại vi khuẩn, virus, tăng cường lưu thông máu, đưa chất dinh dưỡng đến vết thương, giúp đẩy nhanh quá trình tái tạo da non, giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng, mưng mủ.

Có thể sử dụng Long huyết P/H cùng các loại thuốc chống viêm, kháng sinh theo đơn của bác sĩ để tăng hiệu quả điều trị, giảm nguy cơ kháng kháng sinh, rút ngắn thời gian lành thương.

  • Băng vết thương: Với vết thương nhẹ, bạn không cần băng lại hoặc chỉ cần gạc mỏng phủ lên vết thương, tránh cọ xát. Với vết mổ, trong thời gian nằm viện người bệnh sẽ được nhân viên y tế thay tháo băng. Khi xuất viện về nhà, bệnh nhân có thể để vết mổ thoáng, sạch, tránh xa nơi có không khí ô nhiễm, bụi bẩn để tránh nhiễm khuẩn.

Sau khi xử lý vết thương mưng mủ, bạn cần tránh vận động mạnh ở vùng có vết thương, tăng cường bổ sung dinh dưỡng để vết thương mau lành. Lưu ý, đưa người bệnh tới cơ sở y tế ngay nếu có các dấu hiệu sau:

  • Vết thương gây đau đớn nhiều
  • Bệnh nhân bị sốt cao không xác định rõ nguyên nhân
  • Xuất hiện vệt đỏ kéo dài ở vết thương
  • Nhiễm trùng trên bề mặt vết thương
  • Người bệnh rất yếu

Để phòng ngừa nguy cơ vết thương mưng mủ, nhiễm trùng, ngay sau khi bị thương, trong vòng 10 phút bạn cần rửa vết thương bằng nước sạch, xà phòng không gây kích ứng (giúp loại bỏ bụi bẩn và vi khuẩn). Hãy thực hiện các bước xử lý như trên để tránh gặp những biến chứng nguy hiểm hơn.

Tác dụng của thuốc Long huyết P/H trong điều trị vết thương do ngã xe, tai nạn giao thông

Long huyết P/H chứa chiết xuất từ cây huyết giác, được các võ sư và thầy thuốc nước ta sử dụng từ nghìn năm nay, dùng đặc trị các vết thương do đao kiếm, vết bầm tím, sưng đau do tập luyện. Y học hiện đại cũng chỉ ra, các hoạt chất có trong cao huyết giác như phenolic, flavonoid, … có tác dụng chống viêm, chống oxy hóa, kháng khuẩn mạnh, giảm đau, kháng khuẩn, kháng nấm mạnh.

 

Long huyết P/H là sự lựa chọn đầu tay của các bác sĩ trong các trường hợp bị sưng đau, bầm tím, phù nề; chấn thương do va đập, té ngã, bị đòn, tai nạn lao động, giao thông, luyện tập thể thao; vết thương hở, vết loét, vết loét do nằm lâu, liệt, ít vận động, sau phẫu thuật chấn thương.

 

Trên thực tế điều trị hiện nay, những vết thương rộng, tổn thương sâu, các bác sĩ phải kết hợp phác đồ điều trị gồm nhiều hoạt chất giảm đau, chống viêm, kháng sinh, corticoid,... Việc sử dụng nhiều loại thuốc cùng 1 lúc tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ cho bệnh nhân, liên quan ảnh hưởng trên gan, thận, hệ tiêu hóa, tim mạch. Bởi vậy, việc sử dụng Long huyết P/H ngay từ sớm, giúp ngăn ngừa nhiễm khuẩn, mang lại nhiều lợi ích to lớn trong y học hiện nay.

 

Long huyết P/H – Thuốc thảo dược được sử dụng nhiều cho người bị bầm tím, chấn thương

Vị thuốc quý huyết giác có ưu điểm: không chỉ giúp tan bầm tím, phù nề nhanh chóng, hiệu quả mà nó còn được ví như kháng sinh thực vật, giúp vết thương nhanh lên da non, mau lành.

Nhiều nghiên cứu cả trong nước và thế giới chỉ ra: vị thuốc huyết giác có tác dụng toàn diện như vậy không đơn giản chỉ là do 1 thành phần chính quyết định, mà đó là kết quả tác dụng tương hỗ của hỗn hợp phức tạp nhiều dược chất như: Flavonoid, saponin steroid, phenolic, homoisoflavonoid,... Trong đó, nổi bật nhất là các hoạt chất chính Loureirin B, Loureirin A, Resveratrol, Pterostilbene,...

Các tác dụng chính đã được kiểm chứng lâm sàng như:

  • Tan bầm tím: ức chế và làm tan kết tập tiểu cầu, tan khối máu tụ, do đó giúp tan bầm tím nhanh.
  • Giảm nhiễm khuẩn: Các hoạt chất trong huyết giác như phenolic, flavonoid, saponin có hoạt tính sinh học cao, giúp chống viêm, kháng khuẩn, kháng nấm, chống oxy hóa,...
  • Giảm sưng đau, phù nề: giúp giãn mạch, giãn cơ, do đó giúp giảm sưng đau, phù nề.
  • Mau lành vết thương: Giúp kích thích tuần hoàn máu, thúc đẩy tăng sinh và di chuyển của nguyên bào sợi. Tăng tái tạo biểu mô, nhanh lên da non và chữa lành vết thương.

Chuyên gia đánh giá hiệu quả thuốc Long huyết P/H

Qua ghi nhận từ thực tế sử dụng tại các khoa phòng của các bệnh viện chấn thương chỉnh hình lớn trên toàn quốc, Long huyết P/H được các chuyên gia đánh giá: Có hiệu quả tan bầm tím, phù nề từ 3-5 ngày; Vết thương nhanh liền; Tăng hiệu quả giảm đau, giảm phù nề; An toàn không độc tính; Có khả năng chống viêm, kháng nấm, kháng khuẩn.

Chia sẻ của PGS.Ts.Bs Đỗ Quang Hùng - Nguyên trưởng khoa Tạo hình thẩm mỹ Bệnh viện Chợ Rẫy Tp.HCM, Tổng thư kí hội Phẫu thuật thẩm mỹ Tp.Hồ Chí Minh:

       " Tôi rất vui mừng khi Việt Nam chúng ta có thuốc Long huyết P/H, nguồn gốc thảo dược từ cây huyết giác, giúp phục hồi nhanh sau phẫu thuật chấn thương an toàn, không tác dụng phụ. Long huyết P/H giúp chống sưng, giảm phù nề, tan máu bầm, lành vết thương nhanh hơn".

PGS.Ts.Bs Đỗ Quang Hùng BV Chợ Rẫy chia sẻ

Thông tin Thuốc thảo dược LONG HUYẾT P/H

TAN BẦM TÍM – GIẢM PHÙ NỀ - MAU LÀNH VẾT THƯƠNG

Long huyết P/H có thành phần chính từ vị thuốc quý Huyết giác, từ lâu đã được biết đến như là vị thuốc quý bí truyền của các võ sư, thầy thuốc dùng đặc trị nội ngoại thương.

Công dụng:

Hành huyết, tiêu sưng, tiêu huyết ứ, giảm đau.

Long Huyết P/H giúp:

- Trị bầm tím, làm tan nhanh các vết bầm tím, máu tụ dưới da, phù nề, sưng đau do va đập, bị té ngã, đánh nhau, tai nạn giao thông, lao động, thể thao hoặc sau phẫu thuật chấn thương, chỉnh hình, phẫu thuật thẩm mỹ.

- Thúc đẩy quá trình lên da non. Giúp vết phẫu thuật, loét, trầy xước, mau lành, vết thương hở ngoài da mau lành, chóng "liền miệng", hạn chế để lại sẹo xấu, sẹo lồi mất thẩm mỹ.

Cách dùng - Liều dùng:

Ngày uống 3 lần sau bữa ăn. Người lớn 4 – 6 viên/lần. Trẻ em 2 – 3 viên/lần.

Công ty TNH Đông dược Phúc Hưng

96 – 98 Nguyễn Viết Xuân - Hà Đông – Hà Nội

https://longhuyetph.vn/

https://www.facebook.com/longhuyetph

HOTLINE (Miễn cước): 1800 5454 35 – Zalo 0916 561 338

Số giấy xác nhận: 0791/2018/XNQC/QLD

ĐỌC KỸ HƯỚNG DẪN TRƯỚC KHI DÙNG

Lưu ý: Để tránh mua phải sản phẩm giả, nhái, vui lòng chọn tìm mua đúng tên THUỐC Long huyết P/H - Liên hệ tổng đài bác sĩ tư vấn chăm sóc 1800 5454 35 để biết thêm chi tiết. Website: https://longhuyetph.vn/

 
5 (0%) 0 votes
Bình luận
@

Bài viết khác

banner2

Bài viết nổi bật

Câu hỏi thường gặp

Video

Kết nối với chúng tôi

Long huyết P/H - Thuốc thảo dược thiết yếu cho các vết thương, bầm tím

Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:
(Liệu trình được chuyên gia khuyên dùng tối thiểu từ 03 đến 05 hộp)
x 55.000 Đ
Dược sĩ tư vấn:1800 5454 35

Hiệu quả sau vài ngày sử dụng, giúp:

  • Giảm sưng đau, bầm tím, bong gân, phù nề
  • Giúp vết thương hở mau khô - chống viêm, chống phù nề, nhanh lên da non, liền sẹo.
  • Giảm nguy cơ nhiễm trùng và nhanh phục hồi các vết thương do phẫu thuật, vết loét lâu ngày...
  • Giảm viêm, phù nề, sưng đau sau phẫu thuật thẩm mỹ, phun xăm... Đặc biệt hiệu quả cho vết xăm môi, xăm mày, giúp nhanh lên màu, đều, đẹp.

 

(*Lưu ý: Tác dụng của sản phẩm sẽ hiệu quả tùy theo cơ địa của mỗi người)