Có nhiều cách xử lý vết bầm tím, vết thương hở, vết cắn của côn trùng cho trẻ dễ thực hiện, ba mẹ có thể tự làm bằng cách sử dụng các nguyên liệu sẵn có từ thiên nhiên để bé yêu không cảm thấy khó chịu.

1. Phải làm gì khi bé bị ngã có vết thương hở, vết trầy

Leo cây, chạy nhảy dẫn đến té ngã sẽ khiến trẻ nhỏ dễ dàng có vết trầy xước, bị thương, bầm tím, tụ máu. Dù là vết thương nhỏ đến mấy, trước tiên, bố mẹ cũng cần phải sát khuẩn bằng nước muối, cồn hoặc povidone iod để tránh nguy cơ nhiễm trùng có thể xảy ra. Bởi vì trên bề mặt da có hàng tỉ vi khuẩn khác nhau, chỉ cần da hơi xước một chút, cũng tạo điều kiện cho chúng xâm nhập vào cơ thể gây viêm nhiễm.

Với những vết thương nghiêm trọng hoặc sâu sẽ cần đến bác sĩ để xử lý kỹ hơn nhưng đối với các tình trạng nhẹ, bạn hoàn toàn có khả năng chăm sóc cho bé tại nhà.

Xử lý càng sớm, tổn thương càng nhanh lành, nhanh lên da non, giảm tối đa biến chứng về sau, vết thương không để lại sẹo lồi.

1.1 Các biện pháp tại nhà theo dân gian

- Củ nghệ là một trong những cách xử lý vết thương từ thiên nhiên khá thân thiện với làn da. Bạn hãy đắp vài lát nghệ lên vết thương đang chảy máu để máu đông lại nhanh chóng

- Bôi mật ong hoặc tỏi nghiền lên vết thương cũng sẽ giúp da mau liền lại nhờ vào khả năng kháng khuẩn của chúng

- Gel từ lá lô hội tươi có khả năng giảm đau, chống viêm. Bạn chỉ cần thoa một chút gel lên vùng da bị tổn thương rồi lau khô bằng khăn sạch là được.

- Dầu dừa giúp bé ngăn ngừa sẹo, mềm da. Do vậy, bạn hãy thoa dầu dừa lên vết thương từ 2 – 3 lần/ngày.

trẻ bị vết thương hở chảy máu phải làm sao

1.2 Giải pháp tối ưu từ thảo dược thiên nhiên giúp vết thương ở trẻ nhanh lành

Các cách dân gian trên có nhược điểm là không phải vết thương nào cũng có thể sử dụng cho trẻ, nhất là với những vết thương rộng, tổn thương sâu, một số trường hợp có thể gây kích ứng da cho trẻ. Bởi vậy, các chuyên gia thường khuyên ba mẹ hãy sử dụng biện pháp từ thiên nhiên dạng viên uống thảo dược Long huyết P/H, vừa an toàn, tiện lợi lại cho hiệu quả nhanh hơn rất nhiều.

Long huyết P/H là thuốc thảo dược trị thương an toàn hàng đầu hiện nay dành cho vết thương, vết xước, vết bầm tím. Thuốc dạng viên nang rất lành tính, có thể sử dụng cho mọi đối tượng, từ người cao tuổi, trung niên cho đến trẻ nhỏ.

Sử dụng thuốc Long huyết P/H từ sớm sẽ giúp chống viêm, kháng khuẩn, kháng nấm; Giúp tan vết bầm tím, máu tụ, giảm sưng đau, phù nề; Tăng tuần hoàn máu tới vị trí tổn thương, giúp vết thương mau lên da non nhanh gấp 2 lần.

Thuốc Long huyết P/H an toàn cho cả người già và trẻ em

2. Cách xử lý vết thương do côn trùng gây ra

Vào ngày nóng, muỗi, kiến ba khoang hoặc những loại côn trùng khác có xu hướng hoạt động mạnh mẽ. Tuy có kích thước nhỏ bé nhưng chúng lại có thể gây ra những tổn thương không ngờ trên da.

Dĩ nhiên, phòng bệnh vẫn hơn chữa bệnh. Bố mẹ hãy cho con bận quần áo dài tay hoặc sử dụng thuốc xịt chống muỗi để côn trùng tránh xa. Nếu con bị muỗi, kiến ba khoang hoặc côn trùng đốt, có những biện pháp khắc phục tại nhà khác nhau mà bạn có thể làm để giảm kích ứng cho làn da non nớt của con.

Biện pháp xử lý vết thương cho bé khi bị côn trùng đốt

- Chườm lạnh bằng khăn nhúng nước đá

- Ngăn bé không gãi để hạn chế trầy da

- Bôi một lượng nhỏ dầu tràm trà lên khu vực bị đốt

- Dùng dầu dừa, gel lô hội hoặc mật ong bôi lên da bé từ 10 – 15 phút rồi lau sạch

- Pha loãng giấm táo với nước, nhúng một miếng bông cotton rồi chấm lên vùng da bị côn trùng cắn

- Nghiền nát lá húng quế thành hỗn hợp sệt và bôi trực tiếp lên vết cắn. Sau đó che lại bằng một miếng băng.

3. Cách xử lý vết xước ở gót chân trẻ do mang giày

Khi mang giày quá cứng hoặc không vừa, bé dễ dàng bị thương do phần cổ phía sau của giày cọ vào khu vực phía trên gót chân trong lúc chạy nhảy vui đùa. Nếu không được xử lý kịp thời, vết thương sẽ hình thành mụn nước và có nguy cơ vỡ ra hoặc thậm chí nhiễm trùng. Do vậy, bố mẹ nên chọn lựa giày với kích cỡ phù hợp để ngăn ngừa tình trạng trên.

Các biện pháp xử lý khi bé bị xước gót chân do mang giày

- Chườm lạnh bằng nước đá

- Nghiền nhỏ 1 viên aspirin, pha loãng với nước và đắp lên da con.

- Gel lô hội, mật ong và dầu dừa là những sản phẩm thích hợp để làm dịu vết phồng rộp.

- Lấy một lượng vừa phải kem đánh răng và bôi lên vùng da chân bị trầy xước và để trong vòng 1 – 2 giờ, sau đó rửa sạch.

- Với những vết trầy xước do mang giày lớn, mẹ hoàn toàn có thể cho bé sử dụng thuốc thảo dược Long huyết P/H để mau lành.